Trắc nghiệm Bài 19: Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân Toán 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?
-
A.
Hình 2
-
B.
Hình 2 và hình 3
-
C.
Hình 1, hình 2, hình 5
-
D.
Hình 1, hình 2
Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao \(24cm\) và diện tích là \(432c{m^2}\) là:
A. \(16cm\)
B. \(17cm\)
C. \(18cm\)
D. \(19cm\)
Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
-
A.
Hình bình hành có 4 đỉnh
-
B.
Hình bình hành có bốn cạnh
-
C.
Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
-
D.
Hình bình hành có hai cạnh đối song song.
Chọn phát biểu sai?
-
A.
Hình có bốn đỉnh là hình chữ nhật
-
B.
Hình chữ nhật có bốn đỉnh
-
C.
Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối song song.
-
D.
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
Cho hình chữ nhật ABCD, phát biểu nào đúng?
-
A.
\(AB = AC\)
-
B.
\(AC = DO\)
-
C.
\(AC = BD\)
-
D.
\(OB = AC\)
Cho hình chữ nhật ABCD, \(AB = 5cm\), chọn khẳng định đúng:
-
A.
\(BC\, = 5\,cm\)
-
B.
\(AC = 5\,cm\)
-
C.
\(AD = \,5\,cm\)
-
D.
\(DC = 5\,cm\)
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
-
A.
Hình thoi có bốn đỉnh
-
B.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối bằng nhau
-
C.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối song song
-
D.
Hình có bốn đỉnh là hình thoi
Trong các hình sau, các hình là hình thoi là:
-
A.
Hình 1, Hình 2
-
B.
Hình 3, Hình 4
-
C.
Hình 1, Hình 3
-
D.
Hình 3, Hình 5
-
A.
\(AB = 2\,\,cm\)
-
B.
\(AD = 8\,\,cm\)
-
C.
\(DC = 4\,\,cm\)
-
D.
\(AB = 8\,\,cm\)
Cho hình thoi \(ABCD\) (\(AC > BD\)) có \(AC = 10\,\,\,cm\), khẳng định nào sau đây đúng:
-
A.
\(OB = 5\,cm\)
-
B.
\(AO = 5\,cm\)
-
C.
\(OD = 5\,cm\)
-
D.
\(OC = \,20\,cm\)
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang cân:
-
A.
Hình a
-
B.
Hình b
-
C.
Hình c
-
D.
Hình d
Quan sát hình thang cân EFGH, góc H của hình thang đó bằng góc nào?
-
A.
Góc E
-
B.
Góc F
-
C.
Góc G
-
D.
Góc O
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\).
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là
\(cm\).
Quan sát hình thang cân EFGH, đoạn EG bằng đoạn:
-
A.
EH
-
B.
HF
-
C.
EF
-
D.
HG
Quan sát hình thang cân EFGH, cạnh EH bằng?
-
A.
EF
-
B.
HG
-
C.
HF
-
D.
FG
Tên các đỉnh của hình thang cân EFGH dưới đây là
-
A.
E, G, O, H
-
B.
E, F, O, G
-
C.
E, F, G, H
-
D.
E, F, G, H, O
Chọn đáp án đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định bên dưới:
Trong hình thoi MNPQ:
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\).
Vậy chiều cao của hình bình hành đó là
\(dm\).
Hình thang cân có:
-
A.
1 cạnh bên
-
B.
2 cạnh bên
-
C.
3 cạnh bên
-
D.
4 cạnh bên
Hình thang cân EFGH có:
-
A.
EF là đường chéo
-
B.
EF và GH là đường chéo
-
C.
EH và FG là đường chéo
-
D.
EG và HF là đường chéo
Cho hình thang cân ABCD, có BC=3 cm. Chọn khẳng định đúng
-
A.
AB = 3cm
-
B.
AD = 3cm
-
C.
DC = 3cm
-
D.
AC= 3cm
Lời giải và đáp án
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?
-
A.
Hình 2
-
B.
Hình 2 và hình 3
-
C.
Hình 1, hình 2, hình 5
-
D.
Hình 1, hình 2
Đáp án : C
Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Do hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
=> Các hình là hình bình hành là: Hình 1, hình 2, hình 5.
Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao \(24cm\) và diện tích là \(432c{m^2}\) là:
A. \(16cm\)
B. \(17cm\)
C. \(18cm\)
D. \(19cm\)
C. \(18cm\)
Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính độ dài cạnh đáy \(a\) là \(a = S:h\).
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
\(432:24 = 18\,\,(cm)\)
Đáp số: \(18cm\).
Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
-
A.
Hình bình hành có 4 đỉnh
-
B.
Hình bình hành có bốn cạnh
-
C.
Hình có bốn đỉnh là hình bình hành
-
D.
Hình bình hành có hai cạnh đối song song.
Đáp án : C
Dựa vào cách nhận biết hình bình hành.
Hình bình hành có 4 đỉnh, có bốn cạnh, hai cạnh đối song song => A, B, D đúng
Hình có bốn đỉnh chưa chắc là hình bình hành, ví dụ:
Chọn phát biểu sai?
-
A.
Hình có bốn đỉnh là hình chữ nhật
-
B.
Hình chữ nhật có bốn đỉnh
-
C.
Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối song song.
-
D.
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau
Đáp án : A
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Hình chữ nhật có bốn đỉnh, hai cặp cạnh đối song song, hai đường chéo bằng nhau.
=> Đáp án B, C, D đúng.
Hình có 4 đỉnh chưa chắc là hình chữ nhật ví dụ:
Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ nhất và thứ hai từ trên xuống là hình thoi.
Hình thứ ba là hình thang và hình thứ tư là hình bình hành.
Cho hình chữ nhật ABCD, phát biểu nào đúng?
-
A.
\(AB = AC\)
-
B.
\(AC = DO\)
-
C.
\(AC = BD\)
-
D.
\(OB = AC\)
Đáp án : C
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau nên \(AC = BD\) => Đáp án C đúng
Đáp án A sai do AB là cạnh, AC là đường chéo nên chúng không bằng nhau.
Đáp án B sai do AC là đường chéo, DO là một nửa đường chéo còn lại nên chúng không bằng nhau.
Đáp án D sai do OB là một nửa đường chéo, AC là đường chéo còn lại nên chúng không bằng nhau.
Cho hình chữ nhật ABCD, \(AB = 5cm\), chọn khẳng định đúng:
-
A.
\(BC\, = 5\,cm\)
-
B.
\(AC = 5\,cm\)
-
C.
\(AD = \,5\,cm\)
-
D.
\(DC = 5\,cm\)
Đáp án : D
Trong hình chữ nhật hai cạnh đối bằng nhau.
Trong hình chữ nhật ABCD, cạnh đối của cạnh AB là DC nên \(AB = DC = 5\,cm\)
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
-
A.
Hình thoi có bốn đỉnh
-
B.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối bằng nhau
-
C.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối song song
-
D.
Hình có bốn đỉnh là hình thoi
Đáp án : D
Hình có bốn đỉnh chưa chắc là hình thoi, ví dụ:
=> D sai
Trong các hình sau, các hình là hình thoi là:
-
A.
Hình 1, Hình 2
-
B.
Hình 3, Hình 4
-
C.
Hình 1, Hình 3
-
D.
Hình 3, Hình 5
Đáp án : C
Hình thoi là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi là hình tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
=> Hình 1 và Hình 3 là hình thoi
-
A.
\(AB = 2\,\,cm\)
-
B.
\(AD = 8\,\,cm\)
-
C.
\(DC = 4\,\,cm\)
-
D.
\(AB = 8\,\,cm\)
Đáp án : C
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên \(AB = BC = DC = AD = 4\,cm\).
=> \(DC = 4\,\,cm\).
Cho hình thoi \(ABCD\) (\(AC > BD\)) có \(AC = 10\,\,\,cm\), khẳng định nào sau đây đúng:
-
A.
\(OB = 5\,cm\)
-
B.
\(AO = 5\,cm\)
-
C.
\(OD = 5\,cm\)
-
D.
\(OC = \,20\,cm\)
Đáp án : B
Do hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên \(AO = OC = 10:2 = 5\,cm\)
=> B đúng, C sai
Vì \(BD < AC\) nên \(OB = OD < \frac{{10}}{2} = 5\,cm\).
=> A và C sai.
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang cân:
-
A.
Hình a
-
B.
Hình b
-
C.
Hình c
-
D.
Hình d
Đáp án : B
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Quan sát hình ta thấy Hình b là hình thang cân.
Quan sát hình thang cân EFGH, góc H của hình thang đó bằng góc nào?
-
A.
Góc E
-
B.
Góc F
-
C.
Góc G
-
D.
Góc O
Đáp án : C
Sử dụng: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
Do góc H và góc G cùng kề đáy HG của hình thang EFGH nên:
Góc H bằng góc G.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\).
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là
\(cm\).
Một bình hành có diện tích là \(8d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(32cm\).
Vậy chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là
\(cm\).
- Đổi \(8d{m^2}\) sang đơn vị đo là \(c{m^2}\).
- Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính chiều cao \(h\) là \(h = S\,:\,a\).
Đổi \(8d{m^2} = 800c{m^2}\)
Chiều cao của hình bình hành đó là:
\(800:32 = 25\,\,(cm)\)
Đáp số: \(25cm\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(25\).
Quan sát hình thang cân EFGH, đoạn EG bằng đoạn:
-
A.
EH
-
B.
HF
-
C.
EF
-
D.
HG
Đáp án : B
Sử dụng: Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
Do góc EG và HF là hai đường chéo của hình thang EFGH nên:
\(EG=HF\).
Quan sát hình thang cân EFGH, cạnh EH bằng?
-
A.
EF
-
B.
HG
-
C.
HF
-
D.
FG
Đáp án : D
Sử dụng: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
Do góc EH và FG là cạnh bên của hình thang EFGH nên:
\(EH=FG\)
Tên các đỉnh của hình thang cân EFGH dưới đây là
-
A.
E, G, O, H
-
B.
E, F, O, G
-
C.
E, F, G, H
-
D.
E, F, G, H, O
Đáp án : C
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân EFGH có bốn đỉnh là: E, F, G, H.
Chọn đáp án đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định bên dưới:
Trong hình thoi MNPQ:
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
MN và PQ không bằng nhau.
MN không song song với MQ
Các cặp cạnh đối diện song song.
MN = NP = PQ = QM
Quan sát các hình vẽ và áp dụng tính chất: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Trong hình thoi MNPQ ta có:
- Hai cặp cạnh đối diện song song: MN song song với PQ, NP song song với MQ.
- Bốn cạnh bằng nhau: MN = NP = PQ = QM.
Vậy các khẳng định đúng là b,c, d; khẳng định sai là a.
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Quan sát các hình đã cho ta thấy hình thứ nhất và hình thứ tư từ trên xuống có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên các hình đó là hình bình hành.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\).
Vậy chiều cao của hình bình hành đó là
\(dm\).
Một hình bình hành có diện tích là \(1855d{m^2}\) và độ dài cạnh đáy là \(53dm\).
Vậy chiều cao của hình bình hành đó là
\(dm\).
Từ công thức tính diện tích hình bình hành: \(S = a \times h\), ta có thể suy ra công thức tính chiều cao \(h\) là \(h = S\,\,:\,\,a\).
Chiều cao của hình bình hành đó là:
\(1855:53 = 35\,\,(dm)\)
Đáp số: \(35dm\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(35\).
Hình thang cân có:
-
A.
1 cạnh bên
-
B.
2 cạnh bên
-
C.
3 cạnh bên
-
D.
4 cạnh bên
Đáp án : B
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân có 2 cạnh bên.
Hình thang cân EFGH có:
-
A.
EF là đường chéo
-
B.
EF và GH là đường chéo
-
C.
EH và FG là đường chéo
-
D.
EG và HF là đường chéo
Đáp án : D
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Hình thang cân EFGH có: EG và HF là đường chéo.
Cho hình thang cân ABCD, có BC=3 cm. Chọn khẳng định đúng
-
A.
AB = 3cm
-
B.
AD = 3cm
-
C.
DC = 3cm
-
D.
AC= 3cm
Đáp án : B
Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
Hình thang cân ABCD có AD và BC là hai cạnh bên nên: AD = BC = 3 cm.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập cuối chương IV Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18: Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IX Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 41: Biểu đồ cột kép Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Trắc nghiệm Bài 40: Biểu đồ cột Toán 6 Kết nối tri thức