Trắc nghiệm Bài 15: Phép cộng hai số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Số đối của số \( - 3\) là
-
A.
$3$
-
B.
$ - 3$
-
C.
$2$
-
D.
$4$
Cho tập hợp \(A = \left\{ { - 3;2;0; - 1;5;7} \right\}\). Viết tập hợp \(B\) gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp \(A.\)
-
A.
$B = \left\{ {3; - 2;0;1; - 5; - 7} \right\}$
-
B.
$B = \left\{ {3; - 2;0; - 5; - 7} \right\}$
-
C.
$B = \left\{ {3; - 2;0;1; - 5;7} \right\}$
-
D.
$B = \left\{ { - 3;2;0;1; - 5; - 7} \right\}$
-
A.
\(3;\,\,12;\, - 82;\,\,29\)
-
B.
\( - 3;\,\, - 12;\, - 82;\, - \,29\)
-
C.
\(3;\,\,\,\,\,82;\,\,\, - 12;\,\,\, - 29\)
-
D.
\(3;\,\,\, - 12;\,\,\,82;\,\,\, - 29\)
Kết quả của phép tính \(\left( { - 100} \right) + \left( { - 50} \right)\) là
-
A.
$ - 50$
-
B.
$50$
-
C.
$150$
-
D.
$ - 150$
Giá trị của biểu thức \(a + \left( { - 45} \right)\) với \(a = 25\) là
-
A.
$-20$
-
B.
$-25$
-
C.
$-15$
-
D.
$-10$
Kết quả của phép tính \(\left( { - 23} \right) + \left( { - 40} \right) + \left( { - 17} \right)\) là
-
A.
$ - 70$
-
B.
$46$
-
C.
$80$
-
D.
$ - 80$
-
A.
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên âm.
-
B.
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
-
C.
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
-
D.
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên âm.
Kết quả của phép tính \(\left( { - 50} \right) + 30\) là
-
A.
$ - 20$
-
B.
$20$
-
C.
$ - 30$
-
D.
$80$
Chọn câu đúng.
-
A.
$\left( { - 98} \right) + 89 > 0$
-
B.
$789 + \left( { - 987} \right) = 0$
-
C.
$\left( { - 1276} \right) + ( { - 1365}) < 0$
-
D.
$\left( { - 348} \right) + \left( {348} \right)> 0$
Bạn An nói rằng \(\left( { - 35} \right) + 53 = 0\); bạn Hòa nói rằng \(676 + \left( { - 891} \right) > 0\). Chọn câu đúng.
-
A.
Bạn An đúng, bạn Hòa sai
-
B.
Bạn An sai, bạn Hòa đúng
-
C.
Bạn An và bạn Hòa đều đúng
-
D.
Bạn An và bạn Hòa đều sai
-
A.
\( - {2^o}C\)
-
B.
\({2^o}C\)
-
C.
\( - {10^o}C\)
-
D.
\({10^o}C\)
Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:
-
A.
Giao hoán
-
B.
Kết hợp
-
C.
Cộng với số $0$
-
D.
Tất cả các đáp án trên
-
A.
\(2021\)
-
B.
\( - 2021\)
-
C.
\( - 239\)
-
D.
\(239\)
Tính chất kết hợp của phép cộng là:
-
A.
\(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)
-
B.
\(a + b = b + a\)
-
C.
\(a + 0 = 0 + a;\)
-
D.
\(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)
Lời giải và đáp án
Số đối của số \( - 3\) là
-
A.
$3$
-
B.
$ - 3$
-
C.
$2$
-
D.
$4$
Đáp án : A
- Sử dụng: Số đối của \(a\) là \( - a.\)
Ta có số đối của số \( - 3\) là \(3.\)
Cho tập hợp \(A = \left\{ { - 3;2;0; - 1;5;7} \right\}\). Viết tập hợp \(B\) gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp \(A.\)
-
A.
$B = \left\{ {3; - 2;0;1; - 5; - 7} \right\}$
-
B.
$B = \left\{ {3; - 2;0; - 5; - 7} \right\}$
-
C.
$B = \left\{ {3; - 2;0;1; - 5;7} \right\}$
-
D.
$B = \left\{ { - 3;2;0;1; - 5; - 7} \right\}$
Đáp án : A
+ Tìm số đối của mỗi phần tử thuộc tập hợp \(A\) bằng cách sử dụng: Số đối của \(a\) là \( - a.\)
+ Từ đó viết tập hợp \(B.\)
Số đối của \( - 3\) là \(3\); số đối của \(2\) là \( - 2;\) số đối của \(0\) là \(0;\)số đối của \( - 1\) là 1; số đối của \(5\) là \( - 5;\) số đối của \(7\) là \( - 7.\)
Nên tập hợp $B = \left\{ {3; - 2;0;1; - 5; - 7} \right\}$
-
A.
\(3;\,\,12;\, - 82;\,\,29\)
-
B.
\( - 3;\,\, - 12;\, - 82;\, - \,29\)
-
C.
\(3;\,\,\,\,\,82;\,\,\, - 12;\,\,\, - 29\)
-
D.
\(3;\,\,\, - 12;\,\,\,82;\,\,\, - 29\)
Đáp án : D
Số đối của số \(a\) là \( - a\).
Số đối của số \( - a\) là \(a\).
Kết quả của phép tính \(\left( { - 100} \right) + \left( { - 50} \right)\) là
-
A.
$ - 50$
-
B.
$50$
-
C.
$150$
-
D.
$ - 150$
Đáp án : D
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu $\left( - \right)$ trước kết quả
Ta có \(\left( { - 100} \right) + \left( { - 50} \right) = - \left( {100 + 50} \right) = - 150.\)
Giá trị của biểu thức \(a + \left( { - 45} \right)\) với \(a = 25\) là
-
A.
$-20$
-
B.
$-25$
-
C.
$-15$
-
D.
$-10$
Đáp án : A
Thay giá trị của a vào biểu thức rồi sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu để tính giá trị của biểu thức.
Thay \(a = 25\) vào biểu thức ta được : \(25 + \left( { - 45} \right) = - \left( {45 - 25} \right) = - \left( {20} \right)\)
Kết quả của phép tính \(\left( { - 23} \right) + \left( { - 40} \right) + \left( { - 17} \right)\) là
-
A.
$ - 70$
-
B.
$46$
-
C.
$80$
-
D.
$ - 80$
Đáp án : D
Biểu thức chứa phép tính cộng nên ta thực hiện tính lần lượt từ trái qua phải
Lưu ý: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả
Ta có \(\left( { - 23} \right) + \left( { - 40} \right) + \left( { - 17} \right)\)\( = \left[ { - \left( {23 + 40} \right)} \right] + \left( { - 17} \right) = \left( { - 63} \right) + \left( { - 17} \right)\) \( = - \left( {63 + 17} \right) = - 80.\)
-
A.
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên âm.
-
B.
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
-
C.
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
-
D.
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên âm.
Đáp án : B
A và C sai do tổng của hai số nguyên cùng dấu có thể là số nguyên âm có thể là số nguyên dương
D sai vì tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B đúng
Kết quả của phép tính \(\left( { - 50} \right) + 30\) là
-
A.
$ - 20$
-
B.
$20$
-
C.
$ - 30$
-
D.
$80$
Đáp án : A
Ta có \(\left( { - 50} \right) + 30\)\( = - \left( {50 - 30} \right) = - 20.\)
Chọn câu đúng.
-
A.
$\left( { - 98} \right) + 89 > 0$
-
B.
$789 + \left( { - 987} \right) = 0$
-
C.
$\left( { - 1276} \right) + ( { - 1365}) < 0$
-
D.
$\left( { - 348} \right) + \left( {348} \right)> 0$
Đáp án : C
+ Áp dụng cộng hai số nguyên khác dấu
+ Hai số đối nhau có tổng bằng \(0.\)
+) Ta có $\left( { - 98} \right) + 89 = - \left( {98 - 89} \right) = - 9 < 0$ nên A sai.
+) Ta có $789 + \left( { - 987} \right) = - \left( {987 - 789} \right) = - 198 < 0$ nên B sai.
+) Ta có $\left( { - 1276} \right) + \left( { - 1365} \right) =- (1276+ 1365) = -2641 < 0$ nên C đúng.
+) Ta có $\left( { - 348} \right) + (348)= 0$ nên D sai.
Bạn An nói rằng \(\left( { - 35} \right) + 53 = 0\); bạn Hòa nói rằng \(676 + \left( { - 891} \right) > 0\). Chọn câu đúng.
-
A.
Bạn An đúng, bạn Hòa sai
-
B.
Bạn An sai, bạn Hòa đúng
-
C.
Bạn An và bạn Hòa đều đúng
-
D.
Bạn An và bạn Hòa đều sai
Đáp án : D
+ Thực hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu.
+ Từ đó xác định xem hai bạn nói đúng hay sai.
Ta có \(\left( { - 35} \right) + 53 = + \left( {53 - 35} \right) = 18 > 0\) nên bạn An nói sai.
Lại có \(676 + \left( { - 891} \right) = - \left( {891 - 676} \right) = - 215 < 0\) nên bạn Hóa nói sai.
Vậy cả An và Hòa đều tính sai.
-
A.
\( - {2^o}C\)
-
B.
\({2^o}C\)
-
C.
\( - {10^o}C\)
-
D.
\({10^o}C\)
Đáp án : B
- Nhiệt độ 10h = ( Nhiệt độ lúc 7h ) + \(6^\circ C\).
- Sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Nhiệt độ ở Ôt-ta-oa lúc 10 giờ là:
\(\left( { - 4} \right) + 6 = 6 - 4 = 2\left( {^\circ C} \right)\)
Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:
-
A.
Giao hoán
-
B.
Kết hợp
-
C.
Cộng với số $0$
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Dựa vào tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số $0,$ cộng với số đối.
Tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số $0.$
-
A.
\(2021\)
-
B.
\( - 2021\)
-
C.
\( - 239\)
-
D.
\(239\)
Đáp án : B
Áp dụng tính chất:
- Giao hoán: \(a + b = b + a\);
- Kết hợp: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)
- Cộng với số \(0\): \(a + 0 = 0 + a;\)
- Cộng với số đối: \(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)
Tính chất kết hợp của phép cộng là:
-
A.
\(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)
-
B.
\(a + b = b + a\)
-
C.
\(a + 0 = 0 + a;\)
-
D.
\(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)
Đáp án : A
Chọn đáp án minh họa tính chất kết hợp của phép cộng.
Tính chất kết hợp của phép cộng là: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17: Phép nhân số nguyên, phép chia hết, bội và ước của một số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập cuối chương III Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 14: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13: Tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IX Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 41: Biểu đồ cột kép Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Trắc nghiệm Bài 40: Biểu đồ cột Toán 6 Kết nối tri thức