Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên Toán 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Tìm số tự nhiên $x$ thỏa mãn: $7+x=362$.
-
A.
300
-
B.
355
-
C.
305
-
D.
362
Khẳng định nào sau đây sai?
-
A.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + c\)
-
B.
\(a + b + c = \left( {a + c} \right) + b\)
-
C.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\)
-
D.
\(a + b + c = a + \left( {b + c} \right)\)
Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 3 và 2
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
Bình nói: “\(a + b = b + a\)”. Đúng hay sai?
\(a+b\) bằng?
-
A.
\(a+a\)
-
B.
\(b+b\)
-
C.
\(b+a\)
-
D.
\(a\)
Cho phép tính \(231 - 87\). Chọn câu đúng.
-
A.
\(231\) là số trừ
-
B.
\(87\) là số bị trừ
-
C.
\(231\) là số bị trừ
-
D.
\(87\) là hiệu
Tính 1 454-997
-
A.
575
-
B.
567
-
C.
457
-
D.
754
Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ... và viết gọn là \(a+b+c\).
-
A.
kết hợp
-
B.
ba số \(a,b,c\)
-
C.
hai số \(a,b\)
-
D.
giao hoán
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(161291 + \)
\(= (6000 + 725) + 161291\)
\(5125 + 456875\) bằng
-
A.
\(46200\)
-
B.
\(462000\)
-
C.
\(46300\)
-
D.
\(426000\)
\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 2 và 1
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Phép tính \(x - 5\) thực hiện được khi
-
A.
\(x < 5\)
-
B.
\(x \ge 5\)
-
C.
\(x < 4\)
-
D.
\(x = 3\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
Lời giải và đáp án
Tìm số tự nhiên $x$ thỏa mãn: $7+x=362$.
-
A.
300
-
B.
355
-
C.
305
-
D.
362
Đáp án : B
Tìm số hạng chưa biết: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ta có:
$7+x=362$
$x=362-7$
$x=355$.
Khẳng định nào sau đây sai?
-
A.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + c\)
-
B.
\(a + b + c = \left( {a + c} \right) + b\)
-
C.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\)
-
D.
\(a + b + c = a + \left( {b + c} \right)\)
Đáp án : C
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\) sai vì \(c\) không thể bằng \(b\).
Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 3 và 2
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Đáp án : B
Số 3 và số 1 cùng chiều từ trái sang phải, số 2 ngược chiều với hai số này. Mà ta có 3-2=1 nên hình ảnh trên minh họa cho phép trừ 3-2.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
- Mọi số cộng với \(0\) đều bằng chính số đó: \(a + 0 = 0 + a = a\) .
Ta có: \(2018 + 0 = 0 + 2018 = 2018\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,;\,\,2018.\)
Bình nói: “\(a + b = b + a\)”. Đúng hay sai?
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Nên : “\(a + b = b + a\) ”.
Vậy Bình nói đúng.
\(a+b\) bằng?
-
A.
\(a+a\)
-
B.
\(b+b\)
-
C.
\(b+a\)
-
D.
\(a\)
Đáp án : C
Tính chất phép cộng số tự nhiên:
+) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\) với \(a,b\) là các số tự nhiên.
Cho phép tính \(231 - 87\). Chọn câu đúng.
-
A.
\(231\) là số trừ
-
B.
\(87\) là số bị trừ
-
C.
\(231\) là số bị trừ
-
D.
\(87\) là hiệu
Đáp án : C
Trong phép trừ $a - b = x$ thì \(a\) là số bị trừ; \(b\) là số trừ và \(x\) là hiệu.
Trong phép trừ \(231 - 87\) thì \(231\) là số bị trừ và \(87\) là số trừ nên C đúng.
Tính 1 454-997
-
A.
575
-
B.
567
-
C.
457
-
D.
754
Đáp án : C
- Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số sao cho số trừ mới là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
- Tính: (số bị trừ mới) – (số trừ mới).
1 454-997 = (1 454+3)-(997+3)
= 1 457-1 000=457
Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ... và viết gọn là \(a+b+c\).
-
A.
kết hợp
-
B.
ba số \(a,b,c\)
-
C.
hai số \(a,b\)
-
D.
giao hoán
Đáp án : B
Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ba số \(a,b,c\) và viết gọn là \(a+b+c\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(161291 + \)
\(= (6000 + 725) + 161291\)
\(161291 + \)
\(= (6000 + 725) + 161291\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Ta có: \((6000 + 725) + 161291 = 6725 + 161291\)
Hay \(161291 + 6725 = (6000 + 725) + 161291\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(6725\).
\(5125 + 456875\) bằng
-
A.
\(46200\)
-
B.
\(462000\)
-
C.
\(46300\)
-
D.
\(426000\)
Đáp án : B
Đặt tính rồi tính.
Vậy \(5125 + 456875 = 462000\)
\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:
\(a + b = b + a\)
Ta có: \(5269 + 2017\, = \,2017 + 5269\)
Lại có \(5269 < 5962\) nên \(2017 + 5269 < 2017 + 5692\)
Do đó \(5269 + 2017 < 2017 + 5962\).
Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?
-
A.
Phép cộng của 1 và 2
-
B.
Phép trừ của 2 và 1
-
C.
Phép cộng của 1 và 3
-
D.
Phép trừ của 3 và 1
Đáp án : A
Số 1, 2 và 3 đều có chiều từ trái sang phải. Mà 1+2=3 nên đây là hình ảnh minh họa cho phép cộng 1 và 2.
Phép tính \(x - 5\) thực hiện được khi
-
A.
\(x < 5\)
-
B.
\(x \ge 5\)
-
C.
\(x < 4\)
-
D.
\(x = 3\)
Đáp án : B
Phép tính \(a - b\) thực hiện được khi \(a \ge b.\)
Phép tính \(x - 5\) thực hiện được khi \(x \ge 5.\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\)
Ta có: \(246 + 388 = 388 + 246\)
Mà \(246 + 388 = 634\) nên \(388 + 246 = 634\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(634\).
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng và phép trừ số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Phép nhân và phép chia số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia số tự nhiên Toán 6 Kết nối tri thức với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia số tự nhiên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự thực hiện các phép tính Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập cuối chương I Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về cách ghi số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Cách ghi số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về tập hợp Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Tập hợp Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IX Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 41: Biểu đồ cột kép Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Trắc nghiệm Bài 40: Biểu đồ cột Toán 6 Kết nối tri thức