Trắc nghiệm Tính chất cơ bản của phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Chọn câu sai. Với \(a;b;m \in Z;b;m \ne 0\) thì

  • A.

    \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a.m}}{{b.m}}\,\) 

  • B.

    \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a + m}}{{b + m}}\,\)  

  • C.

    \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{ - a}}{{ - b}}\,\)            

  • D.

    \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a:n}}{{b:n }}\) với \(n\) là ước chung của \(a;b.\)

Câu 2 :

Tìm số \(a;b\) biết \(\dfrac{{24}}{{56}} = \dfrac{a}{7} = \dfrac{{ - 111}}{b}\)

  • A.

    \(a = 3,b =  - 259\)                

  • B.

    \(a =  - 3,b =  - 259\)  

  • C.

    \(a = 3,b = 259\)

  • D.

    \(a =  - 3,b = 259\)

Câu 3 :

Nhân cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{{14}}{{23}}\)  với số nào để được phân số \(\dfrac{{168}}{{276}}?\)

  • A.

    \(14\) 

  • B.

    \(23\)  

  • C.

    \(12\)

  • D.

    \(22\)

Câu 4 :

Hãy chọn phân số không bằng phân số  \(\dfrac{{ - 8}}{9}\) trong các phân số dưới đây?

  • A.

    \(\dfrac{{16}}{{ - 18}}\) 

  • B.

    \(\dfrac{{ - 72}}{{81}}\)  

  • C.

    \(\dfrac{{ - 24}}{{ - 27}}\)      

  • D.

    \(\dfrac{{ - 88}}{{99}}\)

Câu 5 :

Phân số \(\dfrac{{ - m}}{{ - n}};\,\,n,m \in \mathbb{Z};n \ne 0\) bằng phân số nào sau đây

  • A.

    \(\dfrac{m}{n}\)

  • B.

    \(\dfrac{n}{m}\)

  • C.

    \(\dfrac{{ - n}}{m}\)

  • D.

    \(\dfrac{m}{{ - n}}\)

Câu 6 :

Tìm \(x\) biết \(\dfrac{{2323}}{{3232}} = \dfrac{x}{{32}}.\)

  • A.

    \(101\) 

  • B.

    \(32\)  

  • C.

    \( - 23\)

  • D.

    \(23\)

Câu 7 :

Viết dạng tổng quát của các phân số bằng với phân số \(\dfrac{{ - 12}}{{40}}\)

  • A.

    \(\dfrac{{ - 3k}}{{10k}},k \in Z\) 

  • B.

    \(\dfrac{{ - 3k}}{{10}},k \in Z,k \ne 0\)         

  • C.

    \(\dfrac{{ - 3k}}{{10k}},k \in Z,k \ne 0\)             

  • D.

    \(\dfrac{{ - 3}}{{10}}\)    

Câu 8 :

Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản:

$\frac{5}{20}=\frac{?}{?}$

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Chọn câu sai. Với \(a;b;m \in Z;b;m \ne 0\) thì

  • A.

    \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a.m}}{{b.m}}\,\) 

  • B.

    \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a + m}}{{b + m}}\,\)  

  • C.

    \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{ - a}}{{ - b}}\,\)            

  • D.

    \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a:n}}{{b:n }}\) với \(n\) là ước chung của \(a;b.\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất cơ bản của phân số

\(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a.m}}{{b.m}}\) với \(m \in Z\) và \(m \ne 0\); \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a:n}}{{b:n}}\)với \(n \in \)  ƯC\(\left( {a;b} \right)\).

Lời giải chi tiết :

Dựa vào các tính chất cơ bản của phân số:

\(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a.m}}{{b.m}}\) với \(m \in Z\) và \(m \ne 0\); \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a:n}}{{b:n}}\)với \(n \in \)  ƯC\(\left( {a;b} \right)\) và \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{ - a}}{{ - b}}\) thì các đáp án A, C, D đều đúng.

Đáp án B sai.

Câu 2 :

Tìm số \(a;b\) biết \(\dfrac{{24}}{{56}} = \dfrac{a}{7} = \dfrac{{ - 111}}{b}\)

  • A.

    \(a = 3,b =  - 259\)                

  • B.

    \(a =  - 3,b =  - 259\)  

  • C.

    \(a = 3,b = 259\)

  • D.

    \(a =  - 3,b = 259\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất của phân số:

\(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a.m}}{{b.m}}\) với \(m \in Z\) và \(m \ne 0\); \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{a:n}}{{b:n}}\)với \(n \in \)  ƯC\(\left( {a;b} \right)\)

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\(\dfrac{{24}}{{56}} = \dfrac{{24:8}}{{56:8}} = \dfrac{3}{7} = \dfrac{a}{7} \Rightarrow a = 3\)

\(\dfrac{3}{7} = \dfrac{{3.\left( { - 37} \right)}}{{7.\left( { - 37} \right)}} = \dfrac{{ - 111}}{{ - 259}} = \dfrac{{ - 111}}{b} \Rightarrow b =  - 259\)

Vậy \(a = 3,b =  - 259\)

Câu 3 :

Nhân cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{{14}}{{23}}\)  với số nào để được phân số \(\dfrac{{168}}{{276}}?\)

  • A.

    \(14\) 

  • B.

    \(23\)  

  • C.

    \(12\)

  • D.

    \(22\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Lấy tử số và mẫu số của phân số sau lần lượt chia cho tử số và mẫu số của phân số trước, nếu ra cùng một số thì đó là đáp án, nếu ra hai số khác nhau thì ta kết luận không có số cần tìm hoặc hai phân số đã cho không bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(168:14 = 12\) và \(276:23 = 12\) nên số cần tìm là \(12\)

Câu 4 :

Hãy chọn phân số không bằng phân số  \(\dfrac{{ - 8}}{9}\) trong các phân số dưới đây?

  • A.

    \(\dfrac{{16}}{{ - 18}}\) 

  • B.

    \(\dfrac{{ - 72}}{{81}}\)  

  • C.

    \(\dfrac{{ - 24}}{{ - 27}}\)      

  • D.

    \(\dfrac{{ - 88}}{{99}}\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Rút gọn mỗi phân số ở từng đáp án và kiểm tra xem có bằng phân số \(\dfrac{{ - 8}}{9}\) hay không rồi kết luận.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A: \(\dfrac{{16}}{{ - 18}} = \dfrac{{ - 16}}{{18}} = \dfrac{{ - 16:2}}{{18:2}} = \dfrac{{ - 8}}{9}\) nên A đúng.

Đáp án B: \(\dfrac{{ - 72}}{{81}} = \dfrac{{ - 72:9}}{{81:9}} = \dfrac{{ - 8}}{9}\) nên B đúng.

Đáp án C: \(\dfrac{{ - 24}}{{ - 27}} = \dfrac{{24}}{{27}} = \dfrac{{24:3}}{{27:3}} = \dfrac{8}{9} \ne \dfrac{{ - 8}}{9}\) nên C sai.

Đáp án D: \(\dfrac{{ - 88}}{{99}} = \dfrac{{ - 88:11}}{{99:11}} = \dfrac{{ - 8}}{9}\) nên D đúng.

Câu 5 :

Phân số \(\dfrac{{ - m}}{{ - n}};\,\,n,m \in \mathbb{Z};n \ne 0\) bằng phân số nào sau đây

  • A.

    \(\dfrac{m}{n}\)

  • B.

    \(\dfrac{n}{m}\)

  • C.

    \(\dfrac{{ - n}}{m}\)

  • D.

    \(\dfrac{m}{{ - n}}\)

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\dfrac{{ - m}}{{ - n}} = \dfrac{m}{n}\)

Câu 6 :

Tìm \(x\) biết \(\dfrac{{2323}}{{3232}} = \dfrac{x}{{32}}.\)

  • A.

    \(101\) 

  • B.

    \(32\)  

  • C.

    \( - 23\)

  • D.

    \(23\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Rút gọn phân số đã cho: Chia cả tử và mẫu của phân số $\dfrac{a}{b}$ cho ƯCLN của $\left| a \right|$ và $\left| b \right|$ để rút gọn phân số tối giản.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\dfrac{{2323}}{{3232}} = \dfrac{{2323:101}}{{3232:101}}\)\( = \dfrac{{23}}{{32}} = \dfrac{x}{{32}} \Rightarrow x = 23\)

Câu 7 :

Viết dạng tổng quát của các phân số bằng với phân số \(\dfrac{{ - 12}}{{40}}\)

  • A.

    \(\dfrac{{ - 3k}}{{10k}},k \in Z\) 

  • B.

    \(\dfrac{{ - 3k}}{{10}},k \in Z,k \ne 0\)         

  • C.

    \(\dfrac{{ - 3k}}{{10k}},k \in Z,k \ne 0\)             

  • D.

    \(\dfrac{{ - 3}}{{10}}\)    

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Rút gọn phân số đã cho đến tối giản, chẳng hạn được phân số tối giản $\dfrac{m}{n};$

- Dạng tổng quát của các phân số phải tìm là $\dfrac{{m.k}}{{n.k}}$ (\(k\)  $ \in $ $\mathbb{Z}$, \(k \ne 0)\)

Lời giải chi tiết :

- Rút gọn phân số: \(\dfrac{{ - 12}}{{40}} = \dfrac{{ - 12:4}}{{40:4}} = \dfrac{{ - 3}}{{10}}\)

- Dạng tổng quát của phân số đã cho là: \(\dfrac{{ - 3k}}{{10k}}\) với \(k \in Z,k \ne 0\)

Câu 8 :

Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản:

$\frac{5}{20}=\frac{?}{?}$
Đáp án
$\frac{5}{20}=\frac{1}{4}$
Phương pháp giải :

Ta thấy \(5\) và \(20\) cùng chia hết cho \(5\) nên ta chia cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{5}{{20}}\) cho \(5\).

Lời giải chi tiết :

Ta thấy \(5\) và \(20\) cùng chia hết cho \(5\) nên ta có:

\(\dfrac{5}{{20}} = \dfrac{{5:5}}{{20:5}} = \dfrac{1}{4}\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(1\,;\,\,4\).

Trắc nghiệm Các dạng toán về tính chất cơ bản của phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về tính chất cơ bản của phân số Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 24: So sánh phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24: So sánh phân số Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về so sánh phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về so sánh phân số Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 24: Hỗn số dương Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24: Hỗn số dương Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về hỗn số dương Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về hỗn số dương Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia phân số Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 27: Hai bài toán về phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 27: Hai bài toán về phân số Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài tập cuối chương VI Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập cuối chương VI Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Các dạng toán về mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau Toán 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết