Trắc nghiệm Bài 16: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Kết quả của phép trừ: \(\left( { - 47} \right) - 53\) là:
-
A.
\(6\)
-
B.
\( - 6\)
-
C.
\(100\)
-
D.
\( - 100\)
Tìm \(x\) biết \(9 + x = 2.\)
-
A.
$7$
-
B.
$ - 7$
-
C.
$11$
-
D.
$ - 11$
Chiếc diều của bạn Nam đang ở độ cao $20m$ so với mặt đất. Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm $3m,$ rồi sau đó lại giảm đi $4m.$ Hỏi chiếc diều cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau $2$ lần thay đổi độ cao?
-
A.
$19\,m$
-
B.
$9\,m$
-
C.
$21\,m$
-
D.
$27\,m$
Tổng \(\left( { - 43567 - 123} \right) + 43567\) bằng:
-
A.
\( - 123\)
-
B.
\( - 124\)
-
C.
\( - 125\)
-
D.
\(87011\)
Bỏ ngoặc rồi tính $5-\left( {4-7 + 12} \right) + \left( {4-7 + 12} \right)$ ta được
-
A.
\( - 13\)
-
B.
\(5\)
-
C.
\( - 23\)
-
D.
\(23\)
Biểu thức \(a - \left( {b + c - d} \right) + \left( { - d} \right) - a\) sau khi bỏ ngoặc là
-
A.
\( - b - c\)
-
B.
\( - b - c - d\)
-
C.
\( - b - c + 2d\)
-
D.
\( - b - c - 2d\)
Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của \(P = 2001-\left( {53 + 1579} \right)-\left( { - 53} \right)\) là
-
A.
là số nguyên âm
-
B.
là số nguyên dương
-
C.
là số nhỏ hơn \( - 2\)
-
D.
là số nhỏ hơn \(100\)
Tính \(125 - 200\)
-
A.
$ - 75$
-
B.
$75$
-
C.
$ - 85$
-
D.
$85$
Chọn câu sai.
-
A.
$112 - 908 = - 786$
-
B.
$76 - 98 < - 5$
-
C.
$98 - 1116 < 103 - 256$
-
D.
$56 - 90 > 347 - 674$
Kết quả của phép tính \(23 - 17\) là
-
A.
$ - 40$
-
B.
$ - 6$
-
C.
$40$
-
D.
$6$
Chọn câu đúng
-
A.
$170 - 228 = 58$
-
B.
$228 - 892 < 0$
-
C.
$782 - 783 > 0$
-
D.
$675 - 908 > - 3$
Lời giải và đáp án
Kết quả của phép trừ: \(\left( { - 47} \right) - 53\) là:
-
A.
\(6\)
-
B.
\( - 6\)
-
C.
\(100\)
-
D.
\( - 100\)
Đáp án : D
Muốn trừ số nguyên \(a\) cho số nguyên \(b\), ta cộng \(a\) với số đối của b:
\(a - b = a + \left( { - b} \right)\)
\(\left( { - 47} \right) - 53 = - 47 + \left( { - 53} \right) = - \left( {47 + 53} \right) = - 100.\)
Tìm \(x\) biết \(9 + x = 2.\)
-
A.
$7$
-
B.
$ - 7$
-
C.
$11$
-
D.
$ - 11$
Đáp án : B
Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng, ta thực hiện:
Số hạng chưa biết $ = $ Tổng $ - $ Số hạng đã biết
\(\begin{array}{l}9 + x = 2\\x = 2 - 9\\x = - 7\end{array}\)
Chiếc diều của bạn Nam đang ở độ cao $20m$ so với mặt đất. Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm $3m,$ rồi sau đó lại giảm đi $4m.$ Hỏi chiếc diều cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau $2$ lần thay đổi độ cao?
-
A.
$19\,m$
-
B.
$9\,m$
-
C.
$21\,m$
-
D.
$27\,m$
Đáp án : A
Tìm độ cao của chiếc diều so với mặt đất với chú ý:
+ Tăng thêm $3m$ tức là $ + 3\,m$
+ Giảm đi $4m$ tức là: \( - 4\,m\)
Độ cao của chiếc diều so với mặt đất sau $2$ lần thay đổi là:
$20 + 3 - 4 = 19\left( m \right)$
Tổng \(\left( { - 43567 - 123} \right) + 43567\) bằng:
-
A.
\( - 123\)
-
B.
\( - 124\)
-
C.
\( - 125\)
-
D.
\(87011\)
Đáp án : A
\(\begin{array}{l}\left( { - 43567 - 123} \right) + 43567\\ = - 43567 - 123 + 43567\\ = \left[ {\left( { - 43567} \right) + 43567} \right] + \left( { - 123} \right)\\ = 0 + \left( { - 123} \right)\\ = - 123\end{array}\)
Bỏ ngoặc rồi tính $5-\left( {4-7 + 12} \right) + \left( {4-7 + 12} \right)$ ta được
-
A.
\( - 13\)
-
B.
\(5\)
-
C.
\( - 23\)
-
D.
\(23\)
Đáp án : B
Quy tắc bỏ dấu ngoặc:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu $'' - ''$ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu \('' + ''\) chuyển thành dấu \('' - ''\) và dấu \('' - ''\) chuyển thành dấu \('' + ''\).
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu \('' + ''\) đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn được giữ nguyên.
$\begin{array}{l}5-\left( {4-7 + 12} \right) + \left( {4-7 + 12} \right)\\ = 5 - 4 + 7 - 12 + 4 - 7 + 12\\ = 5 - 4 + 4 + 7 - 7 - 12 + 12\\ = 5 - \left( {4 - 4} \right) + \left( {7 - 7} \right) - \left( {12 - 12} \right)\\ = 5 - 0 + 0 - 0\\ = 5\end{array}$
Biểu thức \(a - \left( {b + c - d} \right) + \left( { - d} \right) - a\) sau khi bỏ ngoặc là
-
A.
\( - b - c\)
-
B.
\( - b - c - d\)
-
C.
\( - b - c + 2d\)
-
D.
\( - b - c - 2d\)
Đáp án : A
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu $'' - ''$ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu \('' + ''\) chuyển thành dấu \('' - ''\) và dấu \('' - ''\) chuyển thành dấu \('' + ''\).
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu \('' + ''\) đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn được giữ nguyên.
\(\begin{array}{l}a - \left( {b + c - d} \right) + \left( { - d} \right) - a\\ = a - b - c + d - d - a\\ = \left( {a - a} \right) - b - c + \left( {d - d} \right)\\ = 0 - b - c + 0\\ = - b - c\end{array}\)
Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của \(P = 2001-\left( {53 + 1579} \right)-\left( { - 53} \right)\) là
-
A.
là số nguyên âm
-
B.
là số nguyên dương
-
C.
là số nhỏ hơn \( - 2\)
-
D.
là số nhỏ hơn \(100\)
Đáp án : B
Tính giá trị của \(P\) và kết luận.
\(\begin{array}{l}P = 2001-\left( {53 + 1579} \right)-\left( { - 53} \right)\\ = 2001 - 53 - 1579 + 53\\ = \left( {2001 - 1579} \right) - \left( {53 - 53} \right)\\ = 422 - 0\\ = 422\end{array}\)
Do đó \(P\) là một số nguyên dương.
Ngoài ra \(P > 100\) nên các đấp án A, C, D đều sai.
Tính \(125 - 200\)
-
A.
$ - 75$
-
B.
$75$
-
C.
$ - 85$
-
D.
$85$
Đáp án : A
Muốn trừ số nguyên $a$ cho số nguyên $b,$ ta cộng $a$ với số đối của $b:$
$a - b = a + \left( { - b} \right)$
\(125 - 200 = 125 + \left( { - 200} \right)\)\( = - \left( {200 - 125} \right) = - 75\)
Chọn câu sai.
-
A.
$112 - 908 = - 786$
-
B.
$76 - 98 < - 5$
-
C.
$98 - 1116 < 103 - 256$
-
D.
$56 - 90 > 347 - 674$
Đáp án : A
Thực hiện các phép tính ở mỗi đáp án, so sánh và kết luận đáp án đúng.
Chú ý:
+ Muốn trừ số nguyên $a$ cho số nguyên $b,$ ta cộng $a$ với số đối của $b.$
$a-b = a + \left( { - b} \right)$.
Đáp án A: $112 - 908 = 112 + \left( { - 908} \right) = - \left( {908 - 112} \right) = - 796$ nên A sai.
Đáp án B: $76 - 98 = 76 + \left( { - 98} \right) = - \left( {98 - 76} \right) = - 22 < - 5$ nên B đúng.
Đáp án C: $98 - 1116 = 98 + \left( { - 1116} \right) = - \left( {1116 - 98} \right) = - 1018$
$103 - 256 = 103 + \left( { - 256} \right) = - \left( {256 - 103} \right) = - 153$
Vì \( - 1018 < - 153\) nên C đúng.
Đáp án D: $56 - 90 = 56 + \left( { - 90} \right) = - \left( {90 - 56} \right) = - 34$
$347 - 674 = 347 + \left( { - 674} \right) = - \left( {674 - 347} \right) = - 327$
Vì \( - 34 > - 327\) nên D đúng.
Kết quả của phép tính \(23 - 17\) là
-
A.
$ - 40$
-
B.
$ - 6$
-
C.
$40$
-
D.
$6$
Đáp án : D
Muốn trừ số nguyên $a$ cho số nguyên $b,$ ta cộng $a$ với số đối của $b:$
$a - b = a + \left( { - b} \right)$
\(23 - 17 = 23 + \left( { - 17} \right) = 6\)
Chọn câu đúng
-
A.
$170 - 228 = 58$
-
B.
$228 - 892 < 0$
-
C.
$782 - 783 > 0$
-
D.
$675 - 908 > - 3$
Đáp án : B
- Thực hiện các phép tính và kết luận đáp án đúng, sử dụng quy tắc trừ hai số nguyên:
Muốn trừ số nguyên $a$ cho số nguyên $b,$ ta cộng $a$ với số đối của $b:$
$a - b = a + \left( { - b} \right)$
Đáp án A: $170 - 228 = 170 + \left( { - 228} \right)$\( = - \left( {228 - 170} \right) = - 58 \ne 58\) nên A sai.
Đáp án B: $228 - 892 = 228 + \left( { - 892} \right)$\( = - \left( {892 - 228} \right) = - 664 < 0\) nên B đúng.
Đáp án C: $782 - 783 = 782 + \left( { - 783} \right)$$ = - \left( {783 - 782} \right) = - 1 < 0$ nên C sai.
Đáp án D: $675 - 908 = 675 + \left( { - 908} \right)$$ = - \left( {908 - 675} \right) = - 233 < - 3$ nên D sai.
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17: Phép nhân số nguyên, phép chia hết, bội và ước của một số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập cuối chương III Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15: Phép cộng hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 14: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13: Tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IX Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 41: Biểu đồ cột kép Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Trắc nghiệm Bài 40: Biểu đồ cột Toán 6 Kết nối tri thức