Bài 18 trang 35 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo>
Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\)
Đề bài
Nhắc lại rằng, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\), trong đó [H+] là nồng độ H+ của dung dịch đó tính bằng mol/L. Nồng độ H+ trong dung dịch cho biết độ acid của dung dịch đó.
a) Dung dịch acid A có độ pH bằng 1,9; dung dịch acid B có độ pH bằng 25. Dung dịch nào có độ acid cao hơn và cao hơn bao nhiêu lần?
b) Nước cất có nồng độ H+ là 10 mol/L. Nước chảy ra từ một vòi nước có độ pH từ 6,5 đến 6,7 thì có độ acid cao hay thập hơn nước cất?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Tính nồng độ acid của 2 dung dịch và so sánh.
b) Giải bất phương trình \(6,5 < pH < 6,7\).
Lời giải chi tiết
a) \(p{H_A} = 1,9 \Leftrightarrow - \log \left[ {{H^ + }} \right] = 1,9 \Leftrightarrow \log \left[ {{H^ + }} \right] = - 1,9 \Leftrightarrow {H^ + } = {10^{ - 1,9}}\)
Vậy độ acid của dung dịch A là \({10^{ - 1,9}}\) mol/L.
\(p{H_B} = 2,5 \Leftrightarrow - \log \left[ {{H^ + }} \right] = 2,5 \Leftrightarrow \log \left[ {{H^ + }} \right] = - 2,5 \Leftrightarrow {H^ + } = {10^{ - 2,5}}\)
Vậy độ acid của dung dịch B là \({10^{ - 2,5}}\) mol/L.
Ta có: \(\frac{{{{10}^{ - 1,9}}}}{{{{10}^{ - 2,5}}}} \approx 3,98\)
Vậy độ acid của dung dịch A cao hơn độ acid của dung dịch B 3,98 lần.
b) Ta có:
\(6,5 < pH < 6,7 \Leftrightarrow 6,5 < - \log \left[ {{H^ + }} \right] < 6,7 \Leftrightarrow - 6,5 > \log \left[ {{H^ + }} \right] > - 6,7 \Leftrightarrow {10^{ - 6,5}} > {H^ + } > {10^{ - 6,7}}\)
Vậy nước chảy từ vòi nước có độ acid từ \({10^{ - 6,7}}\) mol/L đến \({10^{ - 6,5}}\) mol/L.
Vậy nước đó có độ acid cao hơn nước cất.
- Bài 17 trang 35 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 16 trang 35 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 15 trang 35 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 14 trang 35 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 13 trang 35 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo