Bài 2. Phép tính lôgarit Toán 11 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.9 trên 106 phiếu
Lý thuyết Phép tính lôgarit

1. Khái niệm lôgarit Cho hai số thực dương a, b với \(a \ne 1\). Số thực \(\alpha \) thỏa mãn đẳng thức \({a^\alpha } = b\) được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là \({\log _a}b\).

Xem chi tiết

Giải mục 1 trang 14, 15

Độ lớn (M) (theo độ Richter) của một trận động đất được xác định như Hoạt động mở đầu.

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 16

Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ sáu):

Xem chi tiết

Giải mục 3 trang 16, 17

Cho các số thực dương (a,M,N) với (a ne 1). Bạn Quân đã vẽ sơ đồ và tìm ra công thức biến đổi biểu thức ({log _a}left( {MN} right)) như sau:

Xem lời giải

Giải mục 4 trang 18, 19

Khi chưa có máy tính, người ta thường tính các lôgarit dựa trên bảng giá trị các lôgarit thập phân đã được xây dựng sẵn.

Xem lời giải

Bài 1 trang 19

Tính giá trị các biểu thức sau:

Xem lời giải

Bài 2 trang 19

Tìm các giá trị của \(x\) để biểu thức sau có nghĩa:

Xem lời giải

Bài 3 trang 19

Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ tư):

Xem lời giải

Bài 4 trang 19

Tính giá trị các biểu thức sau:

Xem lời giải

Bài 5 trang 19

Tính giá trị các biểu thức sau:

Xem lời giải

Bài 6 trang 19

Đặt \(\log 2 = a,\log 3 = b\). Biểu thị các biểu thức sau theo \(a\) và \(b\).

Xem lời giải

Bài 7 trang 19

a) Nước cất có nồng độ H+ là \({10^{ - 7}}\) mol/L. Tính độ pH của nước cất.

Xem lời giải