Bài 7 trang 19 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo>
a) Nước cất có nồng độ H+ là \({10^{ - 7}}\) mol/L. Tính độ pH của nước cất.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề bài
a) Nước cất có nồng độ H+ là \({10^{ - 7}}\) mol/L. Tính độ pH của nước cất.
b) Một dung dịch có nồng độ H+ gấp 20 lần nồng độ H+ của nước cất. Tính độ pH của dung dịch đó.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng công thức tính nồng độ pH: \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\).
Lời giải chi tiết
a) Độ pH của nước cất là: \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right] = - \log \left[ {{{10}^{ - 7}}} \right] = 7\).
b) Nồng độ H+ của dung dịch đó là: \({20.10^{ - 7}}\) mol/L
Độ pH của dung dịch đó là: \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right] = - \log \left[ {{{20.10}^{ - 7}}} \right] \approx 5,7\).
- Bài 6 trang 19 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 5 trang 19 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 4 trang 19 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 3 trang 19 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 2 trang 19 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo