Bài 1. Góc lượng giác Toán 11 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.5 trên 108 phiếu
Lý thuyết Góc lượng giác

1. Góc lượng giác

Xem chi tiết

Giải mục 1 trang 7 ,8 , 9

Hoạt động 1: Một chiếc bánh lái tàu có thể quay theo cả hai chiều. Trong Hình 1 và Hình 2, lúc đầu thanh OM ở vị trí OA. a) Khi quay bánh lái ngược chiều kim đồng hồ ( Hình 1), cứ mỗi giây,

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 9, 10

Vẽ đường tròn tâm O bán kính R bất kì. Dùng một đoạn dây mềm đo bán kính và đánh dấu được một cung AB có độ dài đúng bằng R (Hình 9).

Xem lời giải

Giải mục 3 trang 10,11

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và điểm A(1; 0). a) Cho điểm B(0; 1). Số đo góc lượng giác (OA; OB) bằng bao nhiêu radian?

Xem lời giải

Bài 1 trang 12

Đổi số đo của các góc sau đây sang radian

Xem chi tiết

Bài 2 trang 12

Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:

Xem chi tiết

Bài 3 trang 12

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:

Xem chi tiết

Bài 4 trang 12

Góc lượng giác (frac{{31pi }}{7}) có cùng biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?

Xem chi tiết

Bài 5 trang 12

Viết công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA; OM) và \(\left( {OA;ON} \right)\) trong Hình 14

Xem chi tiết

Bài 6 trang 12

Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox; ON).

Xem chi tiết

Bài 7 trang 13

Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng:

Xem chi tiết

Bài 8 trang 13

Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ máy bay trong Hình 16 có thể được biểu diễn cho các góc lượng giác nào sau đây?

Xem chi tiết

Bài 9 trang 13

Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc \(\alpha = {\left( {\frac{1}{{60}}} \right)

Xem chi tiết