Bài 2. Hai đường thẳng song song Toán 11 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.8 trên 83 phiếu
Lý thuyết Hai đường thẳng song song

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Xem chi tiết

Giải mục 1 trang 100, 101, 102

a) Nếu các trường hợp có thể xảy ra đối với hai đường thẳng \(a,b\) cùng nằm trong một mặt phẳng.

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 102, 103, 104, 105

a) Trong không gian, cho điểm \(M\) ở ngoài đường thẳng \(d\). Đặt \(\left( P \right) = mp\left( {M,d} \right)\). Trong \(\left( P \right)\), qua \(M\) vẽ đường thẳng \(d'\) song song với \(d\), đặt \(\left( Q \right) = mp\left( {d,d'} \right)\). Có thể khẳng định hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) trùng nhau không?

Xem lời giải

Bài 1 trang 105

Cho hai đường thẳng song song \(a\) và \(b\). Mệnh đề sau đây đúng hay sai?

Xem lời giải

Bài 2 trang 106

Cho hình chóp \(S.ABC\) và điểm thuộc miền trong tam giác \(ABC\) (Hình 17).

Xem lời giải

Bài 3 trang 106

Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy (ABCD) là hình bình hành.

Xem lời giải

Bài 4 trang 106

Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy là hình bình hành. Gọi (I) là trung điểm của (SD). Hai mặt phẳng (left( {IAC} right)) và (left( {SBC} right)) cắt nhau theo giao tuyến (Cx). Chứng minh rằng (Cxparallel SB).

Xem lời giải

Bài 5 trang 106

Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy là hình bình hành, (AC) và (BD) cắt nhau tại (O). Gọi (I) là trung điểm của (SO). Mặt phẳng (left( {ICD} right)) cắt (SA,SB) lần lượt tại (M,N).

Xem lời giải

Bài 6 trang 106

Chỉ ra các đường thẳng song song trong mỗi hình sau. Tìm thêm một số ví dụ khác về các đường thẳng song song trong thực tế.

Xem lời giải