Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Xem người ta kìa! Văn 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Xem người ta kìa! là văn bản thuộc thể loại?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Hồi ký
-
C.
Văn bản nghị luận
-
D.
Kịch
Xem người ta kìa! được trích từ đâu?
-
A.
Văn mẫu hay
-
B.
Tạp chí sông Lam
-
C.
Văn học và cuộc sống
-
D.
Văn học trong nhà trường
Xem người ta kìa!? là văn bản của tác giả nào?
-
A.
Lí Lan
-
B.
Hà My
-
C.
Lạc Thanh
-
D.
Nguyễn Nhật Ánh
Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Thuyết minh
-
D.
Nghị luận
Văn bản Xem người ta kìa! có bố cục mấy phần?
-
A.
Hai phần
-
B.
Ba phần
-
C.
Bốn phần
-
D.
Năm phần
Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Xem người ta kìa?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba
-
D.
Ngôi thứ tư
Nội dung chính của văn bản Xem người ta kìa! Là gì?
-
A.
Bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
-
B.
Cho rằng thành công là khi ta giỏi giang hơn người khác
-
C.
Khẳng định giống người thành công là tốt
-
D.
Cả ba phương án trên
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Xem người ta kìa!?
-
A.
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục
-
B.
Lời văn giàu hình ảnh
-
C.
Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục
-
D.
Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc
Đoạn trích sau có vai trò gì trong văn bản Xem người ta kìa!?
“Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?” “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”. Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thủ thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Suy nghĩ của tác giả về câu nói của mẹ.
Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản Xem người ta kìa!?
Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình? Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Suy nghĩ của tác giả về câu nói của mẹ.
Lời giải và đáp án
Xem người ta kìa! là văn bản thuộc thể loại?
-
A.
Tiểu thuyết
-
B.
Hồi ký
-
C.
Văn bản nghị luận
-
D.
Kịch
Đáp án : C
Xem người ta kìa!? là văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận
Xem người ta kìa! được trích từ đâu?
-
A.
Văn mẫu hay
-
B.
Tạp chí sông Lam
-
C.
Văn học và cuộc sống
-
D.
Văn học trong nhà trường
Đáp án : B
Xem người ta kìa!? được trích từ Tạp chí sông Lam
Xem người ta kìa!? là văn bản của tác giả nào?
-
A.
Lí Lan
-
B.
Hà My
-
C.
Lạc Thanh
-
D.
Nguyễn Nhật Ánh
Đáp án : C
Lạc Thanh là tác giả của văn bản này.
Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Thuyết minh
-
D.
Nghị luận
Đáp án : D
Phương thức biểu đạt: Văn bản sử dụng phương thức nghị luận.
Văn bản Xem người ta kìa! có bố cục mấy phần?
-
A.
Hai phần
-
B.
Ba phần
-
C.
Bốn phần
-
D.
Năm phần
Đáp án : B
Văn bản có bố cục ba phần.
Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Xem người ta kìa?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba
-
D.
Ngôi thứ tư
Đáp án : A
Đọc kĩ văn bản trên
Văn bản sử dụng ngôi thứ nhất, người viết xưng “tôi”.
Nội dung chính của văn bản Xem người ta kìa! Là gì?
-
A.
Bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
-
B.
Cho rằng thành công là khi ta giỏi giang hơn người khác
-
C.
Khẳng định giống người thành công là tốt
-
D.
Cả ba phương án trên
Đáp án : A
Trong văn bản này, tác giả đã đi bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Xem người ta kìa!?
-
A.
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục
-
B.
Lời văn giàu hình ảnh
-
C.
Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục
-
D.
Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc
Đáp án : D
Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản:
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục.
- Lời văn giàu hình ảnh.
- Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục.
Đoạn trích sau có vai trò gì trong văn bản Xem người ta kìa!?
“Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?” “Có ai làm vậy không?”, “Ai đời lại thế?”. Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thủ thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Suy nghĩ của tác giả về câu nói của mẹ.
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Đọc kĩ đoạn trích và nhớ lại bố cục văn bản
Đoạn trích trên có vai trò giới thiệu vấn đề nghị luận
Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản Xem người ta kìa!?
Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình? Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Suy nghĩ của tác giả về câu nói của mẹ.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Đọc kĩ đoạn trích và nhớ lại bố cục văn bản
Đoạn trích trên trích trong phần giữa văn bản: Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Xem người ta kìa! Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về trạng ngữ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Giong-mi Mun Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Hai loại khác biệt Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Hai loại khác biệt Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về lựa chọn trật tự từ trong câu Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Gô-xi-nhi và Xăng-pê Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Bài tập làm văn Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Bài tập làm văn Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Lý thuyết trình bày ý kiến về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách Văn 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lý thuyết viết bài văn trình bày ý kiến về đời sống được gợi ra từ cuốn sách siêu ngắn Văn 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lý thuyết về thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường Văn 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lý thuyết về tóm tắt sơ đồ nội dung văn bản Văn 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lý thuyết về viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận Văn 6 Kết nối tri thức