Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản Xem người ta kìa!?
Tôi muốn trở lại với dòng hồi ức được khai mở ở đầu bài. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình. Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình? Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Suy nghĩ của tác giả về câu nói của mẹ.
Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Đọc kĩ đoạn trích và nhớ lại bố cục văn bản
Đoạn trích trên trích trong phần giữa văn bản: Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Các bài tập cùng chuyên đề
Xem người ta kìa! là văn bản thuộc thể loại?
Xem người ta kìa! được trích từ đâu?
Xem người ta kìa!? là văn bản của tác giả nào?
Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Văn bản Xem người ta kìa! có bố cục mấy phần?
Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Xem người ta kìa?
Nội dung chính của văn bản Xem người ta kìa! Là gì?
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản Xem người ta kìa!?
Trong văn bản Xem người ta kìa! cách vào đề của tác giả có gì đặc biệt?
Văn bản Xem người ta kìa! khẳng định câu nói “Xem người ta kìa!” là câu nói của ai?
Trong văn bản Xem người ta kìa!, lí lẽ nào không được đưa ra khi tác giả giải thích lí do các người mẹ thường nói câu đó?
Trong văn bản Xem người ta kìa!, khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
Bằng chứng mà tác giả đưa ra để làm sáng tỏ ý kiến của bản thân trong văn bản Xem người ta kìa! là gì?
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu văn sau:
“Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là (…)”.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)