Trắc nghiệm Lý thuyết trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Sắp xếp các từ ngữ sau theo thứ tự đúng để hoàn thành định nghĩa: Trình bày ý kiến về một vấn đề là...

nêu lên những suy nghĩ, nhận xét;

người viết 

để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình

đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể

Câu 2 :

Sắp xếp các bước dưới đây để đúng với trình tự của bài trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống?

Tìm ý, lập dàn ý

Trao đổi và đánh giá

Xác định đề tài, thời gian và không gian nói

Luyện tập và trình bày

Câu 3 :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề chỉ được áp dụng trong môi trường học tập, không áp dụng trong những môi trường khác, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 4 :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống đem lại lợi ích gì cho chúng ta?

Giúp chúng ta học đều tất cả các môn học

Giúp chúng ta được bày tỏ, thể hiện quan điểm của mình

Giúp các bạn yêu quý chúng ta hơn

Câu 5 :

Để trình bày ý kiến của mình, các em cần xác định?

Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?

Đó là vấn đề gì?

Cần chú ý như thế nào khi nói.

Tâm trạng của người nghe

Khi trình bày cần có thêm thiết bị gì?

Câu 6 :

Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 7 :

Việc tóm tắt hệ thống ý dưới dạng dàn ý hoặc sơ đồ là một cách hay trong việc trình bày bài nói, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 8 :

Đâu là cách thức chuẩn khi trình bày ý kiến về một vấn đề?

  • A.

    Cầm bài viết đã chuẩn bị để đọc trước lớp

  • B.

    Không được cầm theo bất cứ thứ gì

  • C.

    Trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

  • D.

    Phải đứng bên cạnh thầy cô giáo

Câu 9 :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề rất quan trọng trong một số vấn đề cần phải đưa ra ý kiến của cá nhân mình, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 10 :

Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?

  • A.

    Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị từ trước

  • B.

    Trình bày từ khái quát đến cụ thể

  • C.

    Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học để nhớ lại nội dung nói

  • D.

    Kết nối các tư liệu trực quan (hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu,...) với bài nói.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Sắp xếp các từ ngữ sau theo thứ tự đúng để hoàn thành định nghĩa: Trình bày ý kiến về một vấn đề là...

nêu lên những suy nghĩ, nhận xét;

người viết 

để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình

đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể

Đáp án

người viết 

nêu lên những suy nghĩ, nhận xét;

đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể

để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình

Lời giải chi tiết :

Trình bày ý kiến về một vấn đề là người viết nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.

Câu 2 :

Sắp xếp các bước dưới đây để đúng với trình tự của bài trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống?

Tìm ý, lập dàn ý

Trao đổi và đánh giá

Xác định đề tài, thời gian và không gian nói

Luyện tập và trình bày

Đáp án

Xác định đề tài, thời gian và không gian nói

Tìm ý, lập dàn ý

Luyện tập và trình bày

Trao đổi và đánh giá

Lời giải chi tiết :

Trình tự đúng:

- Xác định đề tài, thời gian và không gian nói

- Tìm ý, lập dàn ý

- Luyện tập và trình bày

- Trao đổi và đánh giá

Câu 3 :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề chỉ được áp dụng trong môi trường học tập, không áp dụng trong những môi trường khác, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề thường được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực từ học tập đến cuộc sống.

Câu 4 :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống đem lại lợi ích gì cho chúng ta?

Giúp chúng ta học đều tất cả các môn học

Giúp chúng ta được bày tỏ, thể hiện quan điểm của mình

Giúp các bạn yêu quý chúng ta hơn

Đáp án

Giúp chúng ta được bày tỏ, thể hiện quan điểm của mình

Lời giải chi tiết :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống giúp chúng ta được bày tỏ, thể hiện quan điểm của mình.

Câu 5 :

Để trình bày ý kiến của mình, các em cần xác định?

Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?

Đó là vấn đề gì?

Cần chú ý như thế nào khi nói.

Tâm trạng của người nghe

Khi trình bày cần có thêm thiết bị gì?

Đáp án

Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?

Đó là vấn đề gì?

Cần chú ý như thế nào khi nói.

Khi trình bày cần có thêm thiết bị gì?

Lời giải chi tiết :

Để trình bày ý kiến của mình, các em cần xác định:

- Đó là vấn đề gì? Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?

- Các lí lẽ và bằng chứng mà em định sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục mọi người là những gì?

- Khi trình bày cần có thêm thiết bị gì?

- Cần chú ý như thế nào khi nói (âm lượng, tốc độ, tư thế, thái độ và các yếu tố phi ngôn ngữ,...)?

=> Tâm trạng người nghe không phải là thứ chúng ta cần xác định khi chuẩn bị bài nói.

Câu 6 :

Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Tìm tư liệu liên quan đến bài nói sẽ trình bày (tranh, ảnh, sách, báo,... về hoạt động tham quan, du lịch).

Câu 7 :

Việc tóm tắt hệ thống ý dưới dạng dàn ý hoặc sơ đồ là một cách hay trong việc trình bày bài nói, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Việc tóm tắt hệ thống ý dưới dạng dàn ý hoặc sơ đồ (Trên giấy hoặc trên các phần mềm trình chiếu) sẽ giúp em làm chủ được nội dung trình bày, cũng như giúp người nghe dễ dàng theo dõi bài nói.

Câu 8 :

Đâu là cách thức chuẩn khi trình bày ý kiến về một vấn đề?

  • A.

    Cầm bài viết đã chuẩn bị để đọc trước lớp

  • B.

    Không được cầm theo bất cứ thứ gì

  • C.

    Trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

  • D.

    Phải đứng bên cạnh thầy cô giáo

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Lưu ý: trình bày miệng, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chi và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

Câu 9 :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề rất quan trọng trong một số vấn đề cần phải đưa ra ý kiến của cá nhân mình, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào thực tế việc học tập, em đưa ra đáp án phù hợp.

Lời giải chi tiết :

Việc trình bày ý kiến về một vấn đề rất quan trọng trong một số vấn đề cần phải đưa ra ý kiến của cá nhân mình.

Câu 10 :

Khi trình bày bài nói, chúng ta không nên làm gì?

  • A.

    Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị từ trước

  • B.

    Trình bày từ khái quát đến cụ thể

  • C.

    Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học để nhớ lại nội dung nói

  • D.

    Kết nối các tư liệu trực quan (hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu,...) với bài nói.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học là một việc không nên, sẽ khiến chúng ta trông mất tự tin khi thực hiện bài nói.

Trắc nghiệm Lý thuyết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Bài tập làm văn Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Bài tập làm văn Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Bài tập làm văn Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Bài tập làm văn Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Gô-xi-nhi và Xăng-pê Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Gô-xi-nhi và Xăng-pê Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Lý thuyết về lựa chọn trật tự từ trong câu Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về lựa chọn trật tự từ trong câu Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Hai loại khác biệt Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Hai loại khác biệt Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Hai loại khác biệt Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Hai loại khác biệt Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Giong-mi Mun Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Giong-mi Mun Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Lý thuyết về trạng ngữ Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về trạng ngữ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Xem người ta kìa! Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Xem người ta kìa! Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Xem người ta kìa! Văn 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Xem người ta kìa! Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết