Trắc nghiệm Lý thuyết về tập làm một bài thơ lục bát Văn 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Một cặp lục bát gồm:
-
A.
Hai dòng 6 tiếng
-
B.
Hai dòng 8 tiếng
-
C.
Một dòng 6 tiếng, một dòng 8 tiếng
-
D.
Hai dòng 7 tiếng
Yêu cầu về nội dung khi làm một bài thơ lục bát là gì?
-
A.
Thể hiện được cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị….về cuộc sống.
-
B.
Thể hiện cá tính bản thân.
-
C.
Thể hiện cái nhìn độc đáo
-
D.
Thể hiện chân thực đời sống
Yêu cầu về ngôn ngữ khi làm một bài thơ lục bát là:
-
A.
Ngôn ngữ chính xác, sắc bén
-
B.
Ngôn ngữ trau chuốt, kiểu cách
-
C.
Ngôn ngữ hàm súc, gợi hình, gợi cảm
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi sáng tác một bài thơ lục bát chỉ được sử dụng một biện pháp nghệ thuật”
Lục bát là thể thơ yêu cầu người viết tuân thủ quy định về:
-
A.
Số từ
-
B.
Vần
-
C.
Thanh điệu
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Cách gieo vần của một bài thơ lục bát như thế nào?
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ tám của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ tám của dòng lục tiếp theo.
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ tám của dòng lục tiếp theo.
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Thơ lục bát thường ngắt nhịp như thế nào?
Ngắt nhịp chẵn
Ngắt nhịp lẻ
Ngắt nhịp lẻ xen với nhịp chẵn
Nội dung sau đúng hay sai?
“Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 phải tuân thủ quy định theo luật bằng trắc”
Theo quy định trong thơ lục bát, tiếng thứ 4 trong bài là thanh:
Thanh bằng
Thanh trắc
Theo quy định trong thơ lục bát, trong dòng bát, nếu tiếng thứ 6 là thanh bằng thì tiếng thứ 8 là thanh:
Thanh bằng
Thanh trắc
-
A.
lâu
-
B.
âu
-
C.
mày
-
D.
đi
Thanh điệu đúng của bài ca dao sau là:
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về
-
A.
Dòng 6: T – T – T
Dòng 8: T – T – B - B
-
B.
Dòng 6: B – T – B
Dòng 8: B – T – B - B
-
C.
Dòng 6: T – T – B
Dòng 8: B – T – B - B
-
D.
Dòng 6: T – T – B
Dòng 8: B– B – T- T
Lời giải và đáp án
Một cặp lục bát gồm:
-
A.
Hai dòng 6 tiếng
-
B.
Hai dòng 8 tiếng
-
C.
Một dòng 6 tiếng, một dòng 8 tiếng
-
D.
Hai dòng 7 tiếng
Đáp án : C
Một cặp lục bát gồm một dòng 6 tiếng (dòng lục) và một dòng 8 tiếng (dòng bát).
Yêu cầu về nội dung khi làm một bài thơ lục bát là gì?
-
A.
Thể hiện được cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị….về cuộc sống.
-
B.
Thể hiện cá tính bản thân.
-
C.
Thể hiện cái nhìn độc đáo
-
D.
Thể hiện chân thực đời sống
Đáp án : A
Đọc kĩ đáp án, suy nghĩ và trả lời.
Về nội dung: Thể hiện được cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị….về cuộc sống.
Yêu cầu về ngôn ngữ khi làm một bài thơ lục bát là:
-
A.
Ngôn ngữ chính xác, sắc bén
-
B.
Ngôn ngữ trau chuốt, kiểu cách
-
C.
Ngôn ngữ hàm súc, gợi hình, gợi cảm
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : C
Đọc kĩ đáp án, suy nghĩ và trả lời.
Yêu cầu ngôn ngữ: Ngôn ngữ hàm súc, gợi hình, gợi cảm
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi sáng tác một bài thơ lục bát chỉ được sử dụng một biện pháp nghệ thuật”
Đọc kĩ đáp án, suy nghĩ và trả lời.
- Sai
- Khi sáng tác một bài thơ lục bát có thể sử dụng kết hợp các biện pháp tu từ như nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ…để tạo những liên tưởng độc đáo, thú vị.
Lục bát là thể thơ yêu cầu người viết tuân thủ quy định về:
-
A.
Số từ
-
B.
Vần
-
C.
Thanh điệu
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Lục bát là thể thơ yêu cầu người viết tuân thủ quy định về số từ, vần, nhịp, thanh điệu,…khá chặt chẽ.
Cách gieo vần của một bài thơ lục bát như thế nào?
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ tám của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ tám của dòng lục tiếp theo.
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ tám của dòng lục tiếp theo.
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Gieo vần: Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Thơ lục bát thường ngắt nhịp như thế nào?
Ngắt nhịp chẵn
Ngắt nhịp lẻ
Ngắt nhịp lẻ xen với nhịp chẵn
Ngắt nhịp chẵn
Ngắt nhịp: thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn như 2/2/2; 2/4/2,..
Nội dung sau đúng hay sai?
“Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 phải tuân thủ quy định theo luật bằng trắc”
- Sai
- Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 có thể được phối thanh tự do.
Theo quy định trong thơ lục bát, tiếng thứ 4 trong bài là thanh:
Thanh bằng
Thanh trắc
Thanh bằng
Thanh trắc
Theo quy định trong thơ lục bát, tiếng thứ 4 trong bài là thanh trắc.
Theo quy định trong thơ lục bát, trong dòng bát, nếu tiếng thứ 6 là thanh bằng thì tiếng thứ 8 là thanh:
Thanh bằng
Thanh trắc
Thanh bằng
Thanh trắc
Theo quy định trong thơ lục bát, trong dòng bát, nếu tiếng thứ 6 là thanh bằng thì tiếng thứ 8 bắt buộc là thanh bằng.
-
A.
lâu
-
B.
âu
-
C.
mày
-
D.
đi
Đáp án : B
Em xem lại tiếng cuối cùng của dòng lục và tiếng thứ sáu của dòng bát.
Bài ca dao trên gieo vần “âu”
Thanh điệu đúng của bài ca dao sau là:
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về
-
A.
Dòng 6: T – T – T
Dòng 8: T – T – B - B
-
B.
Dòng 6: B – T – B
Dòng 8: B – T – B - B
-
C.
Dòng 6: T – T – B
Dòng 8: B – T – B - B
-
D.
Dòng 6: T – T – B
Dòng 8: B– B – T- T
Đáp án : C
Em xem lại thanh điệu
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
T – T - B
Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về
B – T – B - B
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết viết đoạ̣̣n văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức So sánh ẩn dụ và hoán dụ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về Hoán dụ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Cây tre Việt Nam Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Cây tre Việt Nam Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Thép Mới Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Chuyện cổ nước mình Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Chuyện cổ nước mình Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức So sánh từ đồng âm và từ đa nghĩa Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về từ đa nghĩa Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về từ đồng âm Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Chùm ca dao về quê hương, đất nước Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Chùm ca dao về quê hương, đất nước Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Lý thuyết trình bày ý kiến về hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách Văn 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lý thuyết viết bài văn trình bày ý kiến về đời sống được gợi ra từ cuốn sách siêu ngắn Văn 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lý thuyết về thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường Văn 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lý thuyết về tóm tắt sơ đồ nội dung văn bản Văn 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lý thuyết về viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận Văn 6 Kết nối tri thức