Trắc nghiệm Bài 6. Đo khối lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự khi sử dụng cân đồng hồ?
a) Đặt vật cần cân lên đĩa cân
b) Đọc và ghi kết quả đo
c) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
d) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
e) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
-
A.
a – b – c – e – d
-
B.
c – e – a – d – b
-
C.
c – e – a – b – d
-
D.
a – d – c – e – b
-
A.
Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
-
B.
Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
-
C.
Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
-
D.
Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g
-
A.
1 hec-tô-gam
-
B.
1000 g
-
C.
1 g
-
D.
1 kg
Một học sinh dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyển vở và thu được kết quả 63g. Theo em, quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hộp quả cân của cân này là bao nhiêu?
-
A.
2 g
-
B.
1 g
-
C.
5 g
-
D.
0,1 g
Các thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử?
a) Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
b) Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
c) Để vật cồng kềnh trên đĩa cân
d) Để vật lệch một bên trên đĩa cân
-
A.
a – b – c
-
B.
a – c – d
-
C.
b – c – d
-
D.
a – b – d
-
A.
GHĐ: 200 g; ĐCNN: 2 g
-
B.
GHĐ: 200 g; ĐCNN: 1 g
-
C.
GHĐ: 388 g; ĐCNN: 1 g
-
D.
GHĐ: 388 g; ĐCNN: 2 g
Em hãy ghép tên các loại cân (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại cân đó (ở cột bên phải).
Loại cân |
Công dụng |
1. Cân đồng hồ |
A. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài chục gam đến vài kilôgam |
2. Cân Roberval |
B. Cân các vật có khối lượng từ vài trăm gam đến vài chục kilôgam |
3. Cân điện tử (dùng trong phòng thực hành) |
C. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài miligam đến vài trăm gam với độ chính xác cao |
-
A.
1 – B; 2 – C; 3 – A
-
B.
1 – C; 2 – B; 3 – A
-
C.
1 – A; 2 – C; 3 – B
-
D.
1 – B; 2 – A; 3 – C
-
A.
Cân lò xo
-
B.
Cân đòn
-
C.
Cân đồng hồ
-
D.
Cân Ro-bec-van
Chọn đơn vị đo thích hợp cho mỗi chỗ trống trong các câu sau:
1. Khối lượng của một học sinh lớp 6 là 45 …
2. Khối lượng của chiếc xe tải là 2,4 …
3. Khối lượng của viên thuốc cảm là 2 …
-
A.
45 kg; 2,4 kg, 2 tạ
-
B.
45 tạ; 2,4 tấn; 2 g
-
C.
45 kg; 2,4 tấn; 2 g
-
D.
45 kg; 2,4 tấn; 2 kg
-
A.
0,65 kg và 24 kg
-
B.
0,65 kg và 240 kg
-
C.
6,5 kg và 2400 kg
-
D.
0,065 kg và 240 kg
Đâu là đơn vị đo của khối lượng?
-
A.
km
-
B.
giờ
-
C.
kg
-
D.
m
Một hộp quả cân có các quả cân loại 200g, 50g, 500g, 500mg, 200mg, 5g, 2g. Để cân một vật có khối lượng 250,7g thì cần các quả cân nào?
-
A.
200g, 500g, 20g, 200mg.
-
B.
500g, 50g, 500g, 2g
-
C.
200g, 50g, 500mg, 200mg.
-
D.
500mg, 2g, 5g, 50g.
ĐCNN của cân Rô béc van là:
-
A.
Khối lượng của quả cân nhỏ nhất có trong hộp.
-
B.
Khối lượng của quả cân lớn nhất có trong hộp.
-
C.
Tổng khối lượng các quả cân có trong hộp
-
D.
Hiệu khối lượng của quả cân lớn nhất và quả cân nhỏ nhất có trong hộp.
Một chiếc cân có GHĐ và ĐCNN là \(5kg{\rm{ }} - {\rm{ }}10g\). Mỗi phép cân có thể sai:
-
A.
\(100g\)
-
B.
\(1g\)
-
C.
\(10g\)
-
D.
\(1,01g\)
Chọn câu trả lời đúng
-
A.
Một kilôgam bông có thể tích bằng một kilôgam sắt
-
B.
Một kilôgam bông có khối lượng nhỏ hơn một kilôgam sắt
-
C.
Một kilôgam bông có khối lượng bằng một kilôgam sắt
-
D.
Cả A và B đều đúng
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
-
A.
Tấn > tạ > lạng > kilôgam
-
B.
Tấn > lạng > kilôgam > tạ
-
C.
Tấn > tạ > kilôgam > lạng
-
D.
Tạ > tấn > kilôgam > lạng
Lời giải và đáp án
Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự khi sử dụng cân đồng hồ?
a) Đặt vật cần cân lên đĩa cân
b) Đọc và ghi kết quả đo
c) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
d) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
e) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
-
A.
a – b – c – e – d
-
B.
c – e – a – d – b
-
C.
c – e – a – b – d
-
D.
a – d – c – e – b
Đáp án : B
Khi sử dụng cân đồng hồ, cần thực hiện theo các bước:
Bước 1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp
Bước 2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
Bước 3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân
Bước 4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân
Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo
-
A.
Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g
-
B.
Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g
-
C.
Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g
-
D.
Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g
Đáp án : C
Ước lượng khối lượng của 6 quả táo để chọn cân phù hợp.
Ta ước lượng khối ượng của 6 khoảng hơn 1kg => để kết quả đo chính xác cao ta nên chọn cân có ĐCNN nhỏ và GHĐ lớn hơn 1 kg.
=> Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g là phù hợp.
-
A.
1 hec-tô-gam
-
B.
1000 g
-
C.
1 g
-
D.
1 kg
Đáp án : A
Ta có:
1 lạng = 1 hec-tô-gam = 0,1 kg = 0,1.1000 = 100g
Một học sinh dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyển vở và thu được kết quả 63g. Theo em, quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hộp quả cân của cân này là bao nhiêu?
-
A.
2 g
-
B.
1 g
-
C.
5 g
-
D.
0,1 g
Đáp án : B
Quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hộp quả cân của cân này là 1 g do ĐCNN là 1 g.
Các thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử?
a) Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
b) Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ
c) Để vật cồng kềnh trên đĩa cân
d) Để vật lệch một bên trên đĩa cân
-
A.
a – b – c
-
B.
a – c – d
-
C.
b – c – d
-
D.
a – b – d
Đáp án : B
Các thao tác sai là:
a) Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng
c) Để vật cồng kềnh trên đĩa cân => Cần để vật có kích thước và khối lượng phù hợp lên cân để cân không nhanh hỏng.
d) Để vật lệch một bên trên đĩa cân
-
A.
GHĐ: 200 g; ĐCNN: 2 g
-
B.
GHĐ: 200 g; ĐCNN: 1 g
-
C.
GHĐ: 388 g; ĐCNN: 1 g
-
D.
GHĐ: 388 g; ĐCNN: 2 g
Đáp án : C
Đo khối lượng của vật bằng cân Rô – béc – van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu.
Đo khối lượng của vật bằng cân Rô – béc – van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu.
Các quả cân mẫu: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,, 50g, 100g, 200g.
Vậy ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất và bằng 1 g.
GHĐ là tổng các quả cân mẫu: 1 + 2 + 5 + 10 + 20 + 50 + 100 + 200 = 388 (g)
Em hãy ghép tên các loại cân (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại cân đó (ở cột bên phải).
Loại cân |
Công dụng |
1. Cân đồng hồ |
A. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài chục gam đến vài kilôgam |
2. Cân Roberval |
B. Cân các vật có khối lượng từ vài trăm gam đến vài chục kilôgam |
3. Cân điện tử (dùng trong phòng thực hành) |
C. Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài miligam đến vài trăm gam với độ chính xác cao |
-
A.
1 – B; 2 – C; 3 – A
-
B.
1 – C; 2 – B; 3 – A
-
C.
1 – A; 2 – C; 3 – B
-
D.
1 – B; 2 – A; 3 – C
Đáp án : D
Dựa vào đặc điểm, GHĐ, ĐCNN của mỗi loại cân.
- Cân đồng hồ: Cân các vật có khối lượng từ vài trăm gam đến vài chục kilôgam
- Cân Roberval: Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài chục gam đến vài kilôgam
- Cân điện tử (dùng trong phòng thực hành): Cân các vật có khối lượng nhỏ, từ vài miligam đến vài trăm gam với độ chính xác cao
=> 1 – B; 2 – A; 3 – C
-
A.
Cân lò xo
-
B.
Cân đòn
-
C.
Cân đồng hồ
-
D.
Cân Ro-bec-van
Đáp án : B
Loại cân trong hình vẽ có tên là Cân đòn.
Chọn đơn vị đo thích hợp cho mỗi chỗ trống trong các câu sau:
1. Khối lượng của một học sinh lớp 6 là 45 …
2. Khối lượng của chiếc xe tải là 2,4 …
3. Khối lượng của viên thuốc cảm là 2 …
-
A.
45 kg; 2,4 kg, 2 tạ
-
B.
45 tạ; 2,4 tấn; 2 g
-
C.
45 kg; 2,4 tấn; 2 g
-
D.
45 kg; 2,4 tấn; 2 kg
Đáp án : C
Ước lượng khối lượng của các vật.
1. Khối lượng của một học sinh lớp 6 là 45 kg
2. Khối lượng của chiếc xe tải là 2,4 tấn
3. Khối lượng của viên thuốc cảm là 2 g
-
A.
0,65 kg và 24 kg
-
B.
0,65 kg và 240 kg
-
C.
6,5 kg và 2400 kg
-
D.
0,065 kg và 240 kg
Đáp án : B
1 kg = 1000 g
1 tạ = 100 kg
\(650g = \dfrac{{650}}{{1000}} = 0,65kg\)
2,4 tạ = \(2,4.100 = 240kg\)
Đâu là đơn vị đo của khối lượng?
-
A.
km
-
B.
giờ
-
C.
kg
-
D.
m
Đáp án : C
Đơn vị đo khối lượng là ki-lô-gam (kg)
Một hộp quả cân có các quả cân loại 200g, 50g, 500g, 500mg, 200mg, 5g, 2g. Để cân một vật có khối lượng 250,7g thì cần các quả cân nào?
-
A.
200g, 500g, 20g, 200mg.
-
B.
500g, 50g, 500g, 2g
-
C.
200g, 50g, 500mg, 200mg.
-
D.
500mg, 2g, 5g, 50g.
Đáp án : C
Đổi đơn vị:
\(\left\{ \begin{array}{l}
1g = 1000mg\\
1mg = \frac{1}{{1000}}g
\end{array} \right.\)
Đổi:
\(\left\{ \begin{array}{l}
1g = 1000mg\\
500{\rm{ }}mg = 0,5g\\
200mg = 0,2g
\end{array} \right.\)
Ta có:
\(250,7g = 200g + 50g + 0,5g + 0,2g = 200g + 50g + 500mg + 200mg\)
Vậy để cân một vật có khối lượng 250,7g thì cần các quả cân: 200g, 50g, 500mg, 200mg
ĐCNN của cân Rô béc van là:
-
A.
Khối lượng của quả cân nhỏ nhất có trong hộp.
-
B.
Khối lượng của quả cân lớn nhất có trong hộp.
-
C.
Tổng khối lượng các quả cân có trong hộp
-
D.
Hiệu khối lượng của quả cân lớn nhất và quả cân nhỏ nhất có trong hộp.
Đáp án : A
Cách dùng cân Rô – béc –van
Đo khối lượng của vật bằng cân Rô – béc – van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
+ ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất
+ GHĐ là tổng các quả cân mẫu
Một chiếc cân có GHĐ và ĐCNN là \(5kg{\rm{ }} - {\rm{ }}10g\). Mỗi phép cân có thể sai:
-
A.
\(100g\)
-
B.
\(1g\)
-
C.
\(10g\)
-
D.
\(1,01g\)
Đáp án : C
Vận dụng lý thuyết ĐCNN và GHĐ của cân
Cân có ĐCNN là 10g là giá trị nhỏ nhất cân đo được( khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp trên cân) vậy mỗi phép cân có thể sai 10g
Chọn câu trả lời đúng
-
A.
Một kilôgam bông có thể tích bằng một kilôgam sắt
-
B.
Một kilôgam bông có khối lượng nhỏ hơn một kilôgam sắt
-
C.
Một kilôgam bông có khối lượng bằng một kilôgam sắt
-
D.
Cả A và B đều đúng
Đáp án : C
Vận dụng so sánh khối lượng của hai vật
Hai vật có khối lượng như nhau thì bằng nhau
=> 1 kilôgam bông sẽ có khối lượng bằng một kilôgam sắt
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
-
A.
Tấn > tạ > lạng > kilôgam
-
B.
Tấn > lạng > kilôgam > tạ
-
C.
Tấn > tạ > kilôgam > lạng
-
D.
Tạ > tấn > kilôgam > lạng
Đáp án : C
Ta có, 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kilôgam
1 lạng = 1/10 kg
Vậy tấn > tạ > kilôgam > lạng
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 7. Đo thời gian KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Đo nhiệt độ KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Đo chiều dài KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Sử dụng kính lúp KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. An toàn trong phòng thực hành KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Giới thiệu về Khoa học tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 55. Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 54. Hệ Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 53. Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức