Trắc nghiệm Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Kính hiển vi quang học có độ phóng đại lớn nhất là :
-
A.
1000 lần
-
B.
500 lần
-
C.
2000 lần
-
D.
3000 lần
Cấu tạo kính hiển vi quang học bao gồm bao nhiêu hệ thống:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi gồm
-
A.
Vật kính, thị kính
-
B.
Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
-
C.
Đèn, gương, màn chắn sáng
-
D.
Ốc to, ốc nhỏ
Hệ thống chiếu sáng của kính hiển vi gồm:
-
A.
Vật kính, thị kính
-
B.
Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
-
C.
Đèn, gương, màn chắn sáng
-
D.
Ốc to, ốc nhỏ
Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính bao gồm:
-
A.
Vật kính, thị kính
-
B.
Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
-
C.
Đèn, gương, màn chắn sáng
-
D.
Ốc to, ốc nhỏ
Hệ thống phóng đại của kính hiển vi gồm
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Vật kính và thị kính
-
D.
Vật kính, thị kính và nguồn sáng
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ:
-
A.
Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng.
-
B.
Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
-
C.
Đưa mắt ra xa thị kính
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Vật nào dưới đây, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi
-
A.
Nấm tai mèo
-
B.
Virus
-
C.
Rêu
-
D.
Con muỗi
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, vật mẫu được đặt lên
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, chúng ta đặt mắt nhìn vật mẫu qua
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Chân kính
-
D.
Giá đỡ
Để điều chỉnh độ phóng đại, người ta thay đổi bộ phận nào
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Kí hiệu 10X, 40X, 100X là của bộ phân nào :
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Có bao nhiêu bước khi sử dụng kính hiển vi
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Lời giải và đáp án
Kính hiển vi quang học có độ phóng đại lớn nhất là :
-
A.
1000 lần
-
B.
500 lần
-
C.
2000 lần
-
D.
3000 lần
Đáp án : D
Xem lí thuyết kính hiển vi
Độ phóng đại lớn nhất của kính hiển vi quang học hiện nay là 3000 lần
Cấu tạo kính hiển vi quang học bao gồm bao nhiêu hệ thống:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Xem lí thuyết kính hiển vi
Cấu tạo kính hiển vi quang học bao gồm 4 hệ thống:
- Hệ thống phóng đại
- Hệ thống chiếu sáng
- Hệ thống giá đỡ
- Hệ thống điều chỉnh
Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi gồm
-
A.
Vật kính, thị kính
-
B.
Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
-
C.
Đèn, gương, màn chắn sáng
-
D.
Ốc to, ốc nhỏ
Đáp án : B
Xem lí thuyết kính hiển vi
Hệ thống giá đỡ bao gồm chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
Hệ thống chiếu sáng của kính hiển vi gồm:
-
A.
Vật kính, thị kính
-
B.
Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
-
C.
Đèn, gương, màn chắn sáng
-
D.
Ốc to, ốc nhỏ
Đáp án : C
Xem lí thuyết kính hiển vi
Hệ thống chiếu sáng của kính hiển vi gồm đèn, gương, màn chắn sáng
Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính bao gồm:
-
A.
Vật kính, thị kính
-
B.
Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
-
C.
Đèn, gương, màn chắn sáng
-
D.
Ốc to, ốc nhỏ
Đáp án : D
Xem lí thuyết kính hiển vi
Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính bao gồm ốc to, ốc nhỏ
Hệ thống phóng đại của kính hiển vi gồm
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Vật kính và thị kính
-
D.
Vật kính, thị kính và nguồn sáng
Đáp án : C
Xem lý thuyết phần kính hiển vi
Hệ thống phóng đại của kính hiển vi gồm vật kính và thị kính
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ:
-
A.
Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng.
-
B.
Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
-
C.
Đưa mắt ra xa thị kính
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : A
Xem lý thuyết kính hiển vi quang học
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, để điều chỉnh ánh sáng chúng ta sẽ điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu hoặc nút chỉnh cường độ nguồn sáng
Vật nào dưới đây, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi
-
A.
Nấm tai mèo
-
B.
Virus
-
C.
Rêu
-
D.
Con muỗi
Đáp án : B
Xem lý thuyết phần kính hiển vi
Virus chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi do chúng có kích thước vô cùng nhỏ bé
Những sinh vật khác có thể quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, vật mẫu được đặt lên
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Đáp án : C
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, vật mẫu được đặt lên bàn kính
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, chúng ta đặt mắt nhìn vật mẫu qua
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Chân kính
-
D.
Giá đỡ
Đáp án : B
Xem lý thuyết kính hiển vi quang học
Khi quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi, chúng ta đặt mắt nhìn vật mẫu qua thị kính
Để điều chỉnh độ phóng đại, người ta thay đổi bộ phận nào
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Đáp án : A
Xem lý thuyết kính hiển vi quang học
Để điều chỉnh độ phóng đại, người ta thay đổi bộ phận vật kính (10x, 40x, 100x)
Kí hiệu 10X, 40X, 100X là của bộ phân nào :
-
A.
Vật kính
-
B.
Thị kính
-
C.
Bàn kính
-
D.
Giá đỡ
Đáp án : A
Vật kính có các loại 10X, 40X, 100X
Có bao nhiêu bước khi sử dụng kính hiển vi
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : D
Xem lý thuyết kính hiển vi quang học
Có 5 bước khi sử dụng kính hiển vi
Bước 1: chọn vật kính phù hợp
Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng
Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính và kẹp lại
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính và điều chỉnh ốc to đến khi nhìn thấy vật
Bước 5: vặn ốc nhỏ đến khi nhìn rõ vật
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Đo chiều dài KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Đo khối lượng KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 7. Đo thời gian KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Đo nhiệt độ KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Sử dụng kính lúp KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. An toàn trong phòng thực hành KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Giới thiệu về Khoa học tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 55. Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 54. Hệ Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 53. Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức