Trắc nghiệm Bài 36. Động vật - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Sự đa dạng của động vật thể hiện ở:
-
A.
Số lượng loài
-
B.
Môi trường sống
-
C.
Cấu trúc cơ thể
-
D.
Cả 3 đáp án đều đúng
Trên Thế giới đã phát hiện được khoảng:
-
A.
1,5 triệu loài động vật
-
B.
1,6 triệu loài động vật
-
C.
1,7 triệu loài động vật
-
D.
2 triệu loài động vật
Tại sao động vật lại phân bố khắp nơi trên Trái Đất
-
A.
Do con người mang chúng di khắp nơi
-
B.
Do có nhiều loài động vật xuất hiện từ rất sớm
-
C.
Do môi trường sống của động vật vô cùng phong phú và đa dạng
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
-
A.
Vùng ôn đới.
-
B.
Vùng nhiệt đới.
-
C.
Vùng nam cực.
-
D.
Vùng bắc cực.
Để phân biệt các nhóm ngành động vật có xương sống, ta dựa chủ yếu vào đặc điểm nào?
-
A.
Môi trường sống
-
B.
Cấu tạo cơ thể
-
C.
Đặc điểm dinh dưỡng
-
D.
Đặc điểm sinh sản
Động vật không xương sống được chia thành bao nhiêu nhóm ngành
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
6
-
D.
5
-
A.
Sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,...
-
B.
Sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, chó, gà,...
-
C.
Sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, tê giác, voi,...
-
D.
Sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, cá mập,...
Nối các nhóm ở cột A với đặc điềm tưong ứng của cột B.
-
A.
1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.
-
B.
1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.
-
C.
1 – c, 2 – b, 3 – d, 4 – a.
-
D.
1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b.
Động vật không xương sống chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số các loài động vật?
-
A.
65%.
-
B.
75%.
-
C.
85%.
-
D.
95%.
Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm của ngành ruột khoang
-
A.
Là động vật bậc thấp, cơ thể hình trụ.
-
B.
Đối xứng tỏa tròn, có nhiều tua miệng bắt mồi.
-
C.
Sống môi trường trên cạn điển hình là ốc, thủy tức,…
-
D.
Có thể làm thức ăn, làm nơi ẩn nấp cho động vật khác.
Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài
-
A.
5 nghìn loài.
-
B.
10 nghìn loài.
-
C.
15 nghìn loài.
-
D.
20 nghìn loài.
Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào
-
A.
Không đối xứng.
-
B.
Đối xứng tỏa tròn.
-
C.
Đối xứng hai bên.
-
D.
Hình thoi.
Tại sao san hô giống thực vật nhưng lại được xếp vào nhóm Ruột khoang ( động vật không xương sống)?
-
A.
San hô sinh sản bằng cách nảy mầm
-
B.
San hô có khả năng quang hợp
-
C.
San hô dùng xúc tu quanh miệng để bắt mới và tiêu hóa chúng
-
D.
Tất cả đáp án trên đều đúng
Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về nhóm Giun?
-
A.
Hình dạng cơ thể đa dạng.
-
B.
Sống môi trường đất ẩm, nước,…
-
C.
Cơ thể dài, đối xứng 2 bên.
-
D.
Chưa phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.
Loại Giun nào thuộc nhóm Giun dẹp?
-
A.
Giun đất.
-
B.
Giun đũa.
-
C.
Sán dây.
-
D.
Giun kim.
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Thân mềm?
-
A.
Cơ thể mềm, thường có vỏ đá vôi bao bọc.
-
B.
Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước.
-
C.
Đại diện: trai, ốc, hến, sò,…
-
D.
Đều là những sinh vật có lợi, cung cấp thức ăn.
Thân mềm có tập tính phong phú là do
-
A.
Có cơ quan di chuyển.
-
B.
Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng.
-
C.
Hệ thần kinh phát triển.
-
D.
Có giác quan.
"Cấu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động", đây là đặc điểm của nhóm ngành động vật nào?
-
A.
Nhóm giun
-
B.
Nhóm thân mềm
-
C.
Nhóm chân khớp
-
D.
Nhóm cá
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Chân khớp?
-
A.
Có thể chia làm 3 phần (đầu, ngực, bụng).
-
B.
Đa dạng, phomg phú, phân bố khắp nơi.
-
C.
Đại diện: rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,..
-
D.
Nhiều loài dùng làm thức ăn cho con người như tôm, cua.
Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
-
A.
Nhóm Cá.
-
B.
Nhóm Chân khớp.
-
C.
Nhóm Giun.
-
D.
Nhóm Ruột khoang.
Lời giải và đáp án
Sự đa dạng của động vật thể hiện ở:
-
A.
Số lượng loài
-
B.
Môi trường sống
-
C.
Cấu trúc cơ thể
-
D.
Cả 3 đáp án đều đúng
Đáp án : D
Động vật đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của chúng:
- Số lượng loài: hiện nay có khoảng hơn 1,5 triệu loài động vật đã được xác định, mô tả và định tên.
- Môi trường sống: khắp mọi nơi trên Trái Đất
- Cấu trúc cơ thể đa dạng
Trên Thế giới đã phát hiện được khoảng:
-
A.
1,5 triệu loài động vật
-
B.
1,6 triệu loài động vật
-
C.
1,7 triệu loài động vật
-
D.
2 triệu loài động vật
Đáp án : A
Số lượng loài: hiện nay có khoảng hơn 1,5 triệu loài động vật đã được xác định, mô tả và định tên.
Tại sao động vật lại phân bố khắp nơi trên Trái Đất
-
A.
Do con người mang chúng di khắp nơi
-
B.
Do có nhiều loài động vật xuất hiện từ rất sớm
-
C.
Do môi trường sống của động vật vô cùng phong phú và đa dạng
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đáp án : C
Môi trường sống của động vật vô cùng phong phú và đa dạng, do cấu trúc cơ thể khác nhau nên động vật có thể thích nghi được ở những điều kiện sống khác nhau. Ví dụ như gấu bắc cực có bộ lông dày nên sống được ở nơi có nhiệt độ thấp, Trai sông có lớp vỏ cứng nên có thể sống được ở sâu dưới lớp bùn…
Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
-
A.
Vùng ôn đới.
-
B.
Vùng nhiệt đới.
-
C.
Vùng nam cực.
-
D.
Vùng bắc cực.
Đáp án : B
Động vật đa dạng, phong phú nhất ở Vùng nhiệt đới do có điều kiện khí hậu thích hợp cho sự phát triển và sinh sản của động vật
Để phân biệt các nhóm ngành động vật có xương sống, ta dựa chủ yếu vào đặc điểm nào?
-
A.
Môi trường sống
-
B.
Cấu tạo cơ thể
-
C.
Đặc điểm dinh dưỡng
-
D.
Đặc điểm sinh sản
Đáp án : B
Để phân biệt các nhóm động vật có xương sống, ta dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể của chúng.
Những đăc điểm còn lại, những động vật ở các nhóm khác nhau vẫn có thể trùng nhau
Động vật không xương sống được chia thành bao nhiêu nhóm ngành
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
6
-
D.
5
Đáp án : C
Động vật không xương sống được chia thành 6 nhóm ngành : ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, thân mềm, chân khớp
-
A.
Sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,...
-
B.
Sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, chó, gà,...
-
C.
Sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, tê giác, voi,...
-
D.
Sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, cá mập,...
Đáp án : A
Nhóm động vật không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,...
Chó, gà, tê giác , voi, cá mập là những động vật có xương sống
Nối các nhóm ở cột A với đặc điềm tưong ứng của cột B.
-
A.
1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.
-
B.
1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.
-
C.
1 – c, 2 – b, 3 – d, 4 – a.
-
D.
1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b.
Đáp án : B
Đáp án đúng là 1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.
Động vật không xương sống chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số các loài động vật?
-
A.
65%.
-
B.
75%.
-
C.
85%.
-
D.
95%.
Đáp án : D
Động vật không xương sống chiếm khoảng 95 % trong tổng số các loài động vật
Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm của ngành ruột khoang
-
A.
Là động vật bậc thấp, cơ thể hình trụ.
-
B.
Đối xứng tỏa tròn, có nhiều tua miệng bắt mồi.
-
C.
Sống môi trường trên cạn điển hình là ốc, thủy tức,…
-
D.
Có thể làm thức ăn, làm nơi ẩn nấp cho động vật khác.
Đáp án : C
Ruột khoang sống dưới nước
Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài
-
A.
5 nghìn loài.
-
B.
10 nghìn loài.
-
C.
15 nghìn loài.
-
D.
20 nghìn loài.
Đáp án : B
Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy tức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang đều sống ở biển.
Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào
-
A.
Không đối xứng.
-
B.
Đối xứng tỏa tròn.
-
C.
Đối xứng hai bên.
-
D.
Hình thoi.
Đáp án : B
Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng tỏa tròn
Tại sao san hô giống thực vật nhưng lại được xếp vào nhóm Ruột khoang ( động vật không xương sống)?
-
A.
San hô sinh sản bằng cách nảy mầm
-
B.
San hô có khả năng quang hợp
-
C.
San hô dùng xúc tu quanh miệng để bắt mới và tiêu hóa chúng
-
D.
Tất cả đáp án trên đều đúng
Đáp án : C
Phần lớn san hô đều có thế nảy mầm sinh trưởng gây ra hiểu lầm san hô là thực vật.
Thực tế san hộ là một loại động vật bậc thấp thuộc ngành Ruột khoang, thường dùng xúc tu quanh miệng để bắt mới.
Tuy nhiên, 80% nhu cầu đình dưỡng của san hỏ đến từ hoạt động quang hợp của loài tảo đơn bào cộng sinh với nó. Đây cũng là lí do mà một số người hiểu lắm san hô là một loài thực vật tự dưỡng có khả năng quang hợp.
Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về nhóm Giun?
-
A.
Hình dạng cơ thể đa dạng.
-
B.
Sống môi trường đất ẩm, nước,…
-
C.
Cơ thể dài, đối xứng 2 bên.
-
D.
Chưa phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.
Đáp án : D
Giun đã phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.
Loại Giun nào thuộc nhóm Giun dẹp?
-
A.
Giun đất.
-
B.
Giun đũa.
-
C.
Sán dây.
-
D.
Giun kim.
Đáp án : C
Loại Giun thuộc nhóm Giun dẹp sán dây
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Thân mềm?
-
A.
Cơ thể mềm, thường có vỏ đá vôi bao bọc.
-
B.
Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước.
-
C.
Đại diện: trai, ốc, hến, sò,…
-
D.
Đều là những sinh vật có lợi, cung cấp thức ăn.
Đáp án : D
Thân mềm có một số loài có hại như ốc sên, ốc bươu vàng
Thân mềm có tập tính phong phú là do
-
A.
Có cơ quan di chuyển.
-
B.
Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng.
-
C.
Hệ thần kinh phát triển.
-
D.
Có giác quan.
Đáp án : C
Thân mềm có tập tính phong phú là do hệ thần kinh phát triển.
"Cấu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động", đây là đặc điểm của nhóm ngành động vật nào?
-
A.
Nhóm giun
-
B.
Nhóm thân mềm
-
C.
Nhóm chân khớp
-
D.
Nhóm cá
Đáp án : C
Xem phần lý thuyết động vật không xương sống
Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật
Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống
Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường
Nhóm cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Chân khớp?
-
A.
Có thể chia làm 3 phần (đầu, ngực, bụng).
-
B.
Đa dạng, phomg phú, phân bố khắp nơi.
-
C.
Đại diện: rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,..
-
D.
Nhiều loài dùng làm thức ăn cho con người như tôm, cua.
Đáp án : C
Rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,.. không phải đại điện của chân khớp
Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
-
A.
Nhóm Cá.
-
B.
Nhóm Chân khớp.
-
C.
Nhóm Giun.
-
D.
Nhóm Ruột khoang.
Đáp án : B
Nhóm động vật có số lượng loài lớn nhất là chân khớp
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 36. Động vật (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 36. Động vật (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 38. Đa dạng sinh học KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 34. Thực vật (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 34. Thực vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 32. Nấm KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 30. Nguyên sinh vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 29. Virus KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 27. Vi khuẩn KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 26. Khóa lưỡng phân KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 55. Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 54. Hệ Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 53. Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức