Giải bài 29 trang 70 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống>
Giả sử ({u_n}) là số hạng thứ (n) của dãy số (left( {{u_n}} right)) và ({u_n} = frac{{{{left( {1 + sqrt 5 } right)}^n} - {{left( {1 - sqrt 5 } right)}^n}}}{{{2^n}sqrt 5 }}).
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề bài
Giả sử \({u_n}\) là số hạng thứ \(n\) của dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) và \({u_n} = \frac{{{{\left( {1 + \sqrt 5 } \right)}^n} - {{\left( {1 - \sqrt 5 } \right)}^n}}}{{{2^n}\sqrt 5 }}\).
a) Chứng tỏ rằng \({u_1} = 1,{u_2} = 1\) và \({u_{n + 2}} = {u_{n + 1}} + {u_n}\) với mọi \(n \in {\mathbb{N}^{\rm{*}}}\).
Từ đó suy ra \(\left( {{u_n}} \right)\) là dãy số Fibonacci.
b) Viết 11 số hạng đầu tiên của dãy Fibonacci và 10 tỉ số \(\frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}}\) đầu tiên.
Tinh \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Ta có \({u_1} = 1,{u_2} = 1\) và \({u_{n + 2}} = \frac{{{{\left( {1 + \sqrt 5 } \right)}^{n + 2}} - {{\left( {1 - \sqrt 5 } \right)}^{n + 2}}}}{{{2^{n + 2}}\sqrt 5 }}\)
Áp dụng hằng đẳng thức \({a^{n + 2}} - {b^{n + 2}} = \left( {{a^{n + 1}} - {b^{n + 1}}} \right)\left( {a + b} \right) - ab\left( {{a^n} - {b^n}} \right)\)
Ta có \({u_{n + 2}} = \frac{{{{\left( {1 + \sqrt 5 } \right)}^{n + 2}} - {{\left( {1 - \sqrt 5 } \right)}^{n + 2}}}}{{{2^{n + 2}}\sqrt 5 }}\)
\( = \frac{{\left[ {{{(1 + \sqrt 5 )}^{n + 1}} - {{(1 - \sqrt 5 )}^{n + 1}}} \right]\left[ {1 + \sqrt 5 + 1 - \sqrt 5 } \right] - \left( {1 + \sqrt 5 } \right)\left( {1 - \sqrt 5 } \right)\left[ {{{(1 + \sqrt 5 )}^n} - {{(1 - \sqrt 5 )}^n}} \right]}}{{{2^{n + 2}}\sqrt 5 }}\)
\( = \frac{{\left[ {{{(1 + \sqrt 5 )}^{n + 1}} - {{(1 - \sqrt 5 )}^{n + 1}}} \right] \cdot 2 + 4 \cdot \left[ {{{(1 + \sqrt 5 )}^n} - {{(1 - \sqrt 5 )}^n}} \right]}}{{{2^{n + 2}}\sqrt 5 }}\)
\( = \frac{{{{(1 + \sqrt 5 )}^{n + 1}} - {{(1 - \sqrt 5 )}^{n + 1}}}}{{{2^{n + 1}}\sqrt 5 }} + \frac{{{{(1 + \sqrt 5 )}^n} - {{(1 - \sqrt 5 )}^n}}}{{{2^n}\sqrt 5 }} = {u_{n + 1}} + {u_n}\).
Vậy \(\left( {{u_n}} \right)\) là dãy số Fibonacci.
b) Lập bảng
\(n\) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
\({u_n}\) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
\(\frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}}\) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thay \(=\underset{n\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1}{2}\cdot \frac{{{(1+\sqrt{5})}^{n+1}}-{{(1-\sqrt{5})}^{n+1}}}{{{(1+\sqrt{5})}^{n}}-{{(1-\sqrt{5})}^{n}}}=\underset{n\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1}{2}\cdot \frac{1+\sqrt{5}-\left( 1-\sqrt{5} \right){{\left( \frac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}} \right)}^{n}}}{1-{{\left( \frac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}} \right)}^{n}}}=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\).
Tính \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}}\).
Lời giải chi tiết
. a) Ta có \({u_1} = 1,{u_2} = 1\) và \({u_{n + 2}} = \frac{{{{(1 + \sqrt 5 )}^{n + 2}} - {{(1 - \sqrt 5 )}^{n + 2}}}}{{{2^{n + 2}}\sqrt 5 }}\)
\( = \frac{{\left[ {{{(1 + \sqrt 5 )}^{n + 1}} - {{(1 - \sqrt 5 )}^{n + 1}}} \right]\left[ {1 + \sqrt 5 + 1 - \sqrt 5 } \right] - \left( {1 + \sqrt 5 } \right)\left( {1 - \sqrt 5 } \right)\left[ {{{(1 + \sqrt 5 )}^n} - {{(1 - \sqrt 5 )}^n}} \right]}}{{{2^{n + 2}}\sqrt 5 }}\)
\( = \frac{{\left[ {{{(1 + \sqrt 5 )}^{n + 1}} - {{(1 - \sqrt 5 )}^{n + 1}}} \right] \cdot 2 + 4 \cdot \left[ {{{(1 + \sqrt 5 )}^n} - {{(1 - \sqrt 5 )}^n}} \right]}}{{{2^{n + 2}}\sqrt 5 }}\)
\( = \frac{{{{(1 + \sqrt 5 )}^{n + 1}} - {{(1 - \sqrt 5 )}^{n + 1}}}}{{{2^{n + 1}}\sqrt 5 }} + \frac{{{{(1 + \sqrt 5 )}^n} - {{(1 - \sqrt 5 )}^n}}}{{{2^n}\sqrt 5 }} = {u_{n + 1}} + {u_n}\).
Vậy \(\left( {{u_n}} \right)\) là dãy số Fibonacci.
b)
\(n\) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
\({u_n}\) |
1 |
1 |
2 |
3 |
5 |
8 |
13 |
21 |
34 |
55 |
89 |
\(\frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}}\) |
1 |
2 |
1,5 |
\(\frac{5}{3}\) |
\(\frac{8}{5}\) |
\(\frac{{13}}{8}\) |
\(\frac{{21}}{{13}}\) |
\(\frac{{34}}{{21}}\) |
\(\frac{{55}}{{34}}\) |
\(\frac{{89}}{{55}}\) |
\(\frac{{144}}{{89}}\) |
Ta có: $\underset{n\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{{{u}_{n+1}}}{{{u}_{n}}}=\underset{n\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{{{(1+\sqrt{5})}^{n+1}}-{{(1-\sqrt{5})}^{n+1}}}{{{2}^{n+1}}\sqrt{5}}:\frac{{{(1+\sqrt{5})}^{n}}-{{(1-\sqrt{5})}^{n}}}{{{2}^{n}}\sqrt{5}}$
\(=\underset{n\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1}{2}\cdot \frac{{{(1+\sqrt{5})}^{n+1}}-{{(1-\sqrt{5})}^{n+1}}}{{{(1+\sqrt{5})}^{n}}-{{(1-\sqrt{5})}^{n}}}=\underset{n\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1}{2}\cdot \frac{1+\sqrt{5}-\left( 1-\sqrt{5} \right){{\left( \frac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}} \right)}^{n}}}{1-{{\left( \frac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}} \right)}^{n}}}=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)
(do $\left| \frac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}} \right|<1$ nên $\underset{n\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,{{\left( \frac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}} \right)}^{n}}=0$ ).
- Giải bài 30 trang 70 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 31 trang 71 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 32 trang 71 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 33 trang 71 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 34 trang 71 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải bài 43 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 39 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 40 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 41 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 42 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 43 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 42 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 41 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 40 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải bài 39 trang 72 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống