Bài 7. Cấp số nhân - SBT Toán 11 KNTT

Bình chọn:
4.5 trên 54 phiếu
Bài 2.21 trang 39 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Chứng minh rằng mỗi dãy số (left( {{u_n}} right)) sau là một cấp số nhân. Hãy tìm số hạng đầu và công bội của nó:

Xem chi tiết

Bài 2.22 trang 39 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm số hạng thứ 10 của cấp số nhân 64; -32; 16; -8;…

Xem chi tiết

Bài 2.23 trang 39 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Cho một cấp số nhân với tất cả các số hạng đều dương. Số hạng thứ 4 của cấp số nhân là 125 và số hạng thứ 10 là \(\frac{{125}}{6}\).

Xem chi tiết

Bài 2.24 trang 39 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm x sao cho \(x,x + 2,x + 3\) là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân.

Xem chi tiết

Bài 2.25 trang 39 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính các tổng sau:

Xem chi tiết

Bài 2.26 trang 39 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Các bệnh truyền nhiễm có thể lây lan rất nhanh. Giả sử có năm người bị bệnh trong tuần đầu tiên của một đợt dịch, và mỗi người bệnh sẽ lây bệnh cho bốn người vào cuối tuần tiếp theo.

Xem chi tiết

Bài 2.27 trang 40 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Nếu một kĩ sư được một công ty thuê với mức lương hằng năm là 180 triệu đồng và nhận được mức tăng lương hằng năm là 5%

Xem chi tiết

Bài 2.28 trang 40 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Để tích lũy tiền cho việc học đại học của con gái, cô Hoa quyết định hằng tháng bỏ ra 500 nghìn đồng vào tài khoản tiết kiệm

Xem chi tiết

Bài 2.29 trang 40 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Các cạnh của hình vuông ban đầu có chiều dài 16cm. Một hình vuông mới được hình thành bằng cách nối các điểm giữa của các cạnh của hình vuông ban đầu và hai trong số các hình tam giác kết quả được tô màu (hình vẽ dưới).

Xem chi tiết

Bài 2.30 trang 40 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Nếu p, m và q lập thành một cấp số nhân thì dễ thấy \({m^2} = p.q.\) Số m được gọi là trung bình nhân của p và q.

Xem chi tiết