Bài 31 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
Cho tứ diện OABC có (OA = OB = OC = a,widehat {AOB} = widehat {AOC} = {60^0}) và (widehat {BOC} = {90^0}).
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề bài
Cho tứ diện OABC có OA=OB=OC=a,^AOB=^AOC=600OA=OB=OC=a,ˆAOB=ˆAOC=600 và ^BOC=900ˆBOC=900.
a) Chứng minh rằng (OBC)⊥(ABC)(OBC)⊥(ABC).
b) Tính theo a khoảng cách từ OO đến mặt phẳng (ABC)(ABC) và thể tích khối tứ diện OABC.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc nếu trong mặt phẳng này có 1 đường vuông góc với mặt phẳng kia.
- Khoảng cách từ một điểm M đến một đường thẳng a là khoảng cách giữa M và hình chiếu H của M trên a.
- Thể tích khối tứ diện V=13h.SV=13h.S
Lời giải chi tiết
a) Gọi M là trung điểm của BC
Mà tam giác OCB cân tại O (do OB = OC)
Do đó OM⊥BCOM⊥BC
Ta có tam giác OAC đều, tam giác OAB đều (do OA=OB=OC=a,^AOB=^AOC=600OA=OB=OC=a,ˆAOB=ˆAOC=600)
Do đó AC = AB = a.
Xét tam giác BOC vuông tại O (^BOC=900ˆBOC=900) có
BC=√OB2+OC2=a√2OM=12BC=a√22
Xét tam giác ABC có
AC2+AB2=2a2,BC2=(a√2)2=2a2⇒AC2+AB2=BC2
Do đó tam giác ABC vuông tại A ⇒AM=12BC=a√22
Xét tam giác OMA có
OM2+AM2=2.(a√22)2=a2,OA2=a2⇒OM2+AM2=OA2
Do đó tam giác OMA vuông tại M ⇒OM⊥AM
Mà OM⊥BC
⇒OM⊥(ABC);OM⊂(OBC)⇒(OBC)⊥(ABC)
b) Vì OM⊥(ABC) nên d(O,(ABC))=OM=a√22
SΔABC=12AB.AC=12a.a=a22
Suy ra VO.ABC=13.OM.SΔABC=13.a√22.a22=a3√212
Vậy d(O,(ABC))=a√22; VO.ABC=a3√212


- Bài 32 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 33 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 34 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 35 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 36 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức