Trắc nghiệm Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án

Đề bài

Câu 1 :

Tỉ khối của chất X có khối lượng mol là 28 so với khí helium là:

  • A.
    14
  • B.
    7
  • C.
    3
  • D.
    28
Câu 2 :

Tỉ khối của chất X so với H2 là 16, biết khối lượng của chất X là 6,4 g. Số mol chất X là:

  • A.
    0,1 mol
  • B.
    0,25 mol
  • C.
    0,2 mol
  • D.
    0,3 mol
Câu 3 :

Một hợp chất có công thức hóa học là XO2 có khối lượng mol phân tử là 44 g/mol. Nguyên tố X là

  • A.
    N
  • B.
    C
  • C.
    Na
  • D.
    H
Câu 4 :

Số mol của 25g CaCO3 là

  • A.
    0,25 mol
  • B.
    0,5 mol
  • C.
    25 mol
  • D.
    1 mol
Câu 5 :

Khối lượng của 2 mol Mg(OH)2 là:

  • A.
    58g
  • B.
    116g
  • C.
    29g
  • D.
    120g
Câu 6 :

a mol khí chlorine có chứa 12,04 x 10^23 phân tử Cl2. Giá trị của a là

  • A.
    2.
  • B.
    6.
  • C.
    4.
  • D.
    0,5
Câu 7 :

Số nguyên tử hydrogen trong 0.05 mol khí hydrogen là

  • A.

    3,011 x 1022

     

  • B.

    3,011 x 1023

  • C.

    6,02 x 1023

  • D.

    6,022 x 1024

Câu 8 :

Số mol nguyên tử tương ứng với 10,0 gam kim loại Ca là

  • A.
    0,5 (mol).
  • B.
    10,0 (mol).       
  • C.
    0,01 (mol).       
  • D.
    0,25 (mol).
Câu 9 :

Số Avogadro có giá trị bằng:

  • A.
    6.10-23.
  • B.
    6.10-24.
  • C.
    6.1023.
  • D.
    6.1024.
Câu 10 :

Số phân tử H2O có trong một giọt nước (0,05 gam) là:

  • A.

    1,777.1023 phân tử      

  • B.

    1,767.1022  phân tử

  • C.

    2,777.1021 phân tử      

  • D.

    1,667.1021  phân tử

Câu 11 :

Số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt là:

  • A.

    20,1.1023           

  • B.

    25,1.1023           

  • C.

    30,1.1023           

  • D.

    35,1.1023           

Câu 12 :

Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?

  • A.

    0,20 mol                  

  • B.

    0,25 mol                  

  • C.

    0,30 mol                  

  • D.

    0,35 mol                  

Câu 13 :

Khí nào có thể thu được bằng cách đặt ngược bình (hình vẽ):

  • A.
    Khí Cacbonic (CO2).
  • B.
    Khí Oxi (O2).
  • C.
    Khí Clo (Cl2).
  • D.
    Khí Hiđro (H2).
Câu 14 :

Khí N2 nặng hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần? (N = 14, H = 1)

  • A.
    10 lần. 
  • B.
    12 lần. 
  • C.
    8 lần. 
  • D.
    14 lần.
Câu 15 :

Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276. Phần trăm theo số mol của khí H2 trong hỗn hợp là

  • A.

    25%

  • B.

    75%

  • C.

    30%

  • D.

    70%

Câu 16 :

Tỉ khối của hỗn hợp chứa N2 và O3 theo tỉ lệ 1 : 2 so với không khí là:

  • A.

    $\dfrac{{128}}{{47}}$

  • B.

    $\dfrac{{127}}{{48}}$

  • C.

    $\dfrac{{124}}{{87}}$

  • D.

    $\dfrac{{148}}{{27}}$

Câu 17 :

Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A.

  • A.

    SO2

  • B.

    NO2

  • C.

    CO2

  • D.

    H2O

Câu 18 :

Tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Khối lượng mol của khí A là

  • A.

    32 g/mol.

  • B.

    34 g/mol.

  • C.

    36 g/mol.

  • D.

    28 g/mol.

Câu 19 :

Tỉ khối của A đối với H2 là 22. A là khí nào sau đây?

  • A.

    NO2.   

  • B.

    N2.      

  • C.

    CO2.

  • D.

    Cl2.

Câu 20 :

Chất nào sau đây nặng hơn không khí?

  • A.

    SO2.

  • B.

    H2.      

  • C.

    CH4.

  • D.

    N2.

Câu 21 :

Khí N2 nhẹ hơn khí nào sau đây?

  • A.

    H2.      

  • B.

    NH3.

  • C.

    C2H2.

  • D.

    O2.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tỉ khối của chất X có khối lượng mol là 28 so với khí helium là:

  • A.
    14
  • B.
    7
  • C.
    3
  • D.
    28

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính tỉ khối của chất khí

Lời giải chi tiết :

\({d_{X/He}} = \frac{{28}}{4} = 7\)

Câu 2 :

Tỉ khối của chất X so với H2 là 16, biết khối lượng của chất X là 6,4 g. Số mol chất X là:

  • A.
    0,1 mol
  • B.
    0,25 mol
  • C.
    0,2 mol
  • D.
    0,3 mol

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tỉ khối của chất khí

Lời giải chi tiết :

\({d_{X/H2}} = \frac{{{M_X}}}{{{M_{H2}}}}\)--> MX = 16 x 2 = 32 --> nX = 6,4 : 32 = 0,2 (mol)

Câu 3 :

Một hợp chất có công thức hóa học là XO2 có khối lượng mol phân tử là 44 g/mol. Nguyên tố X là

  • A.
    N
  • B.
    C
  • C.
    Na
  • D.
    H

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khối lượng mol của phân tử

Lời giải chi tiết :

M X + M O2 = 44 --> MX = 12

Nguyên tố X là nguyên tố Carbon.

Câu 4 :

Số mol của 25g CaCO3 là

  • A.
    0,25 mol
  • B.
    0,5 mol
  • C.
    25 mol
  • D.
    1 mol

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính số mol: n = m : M

Lời giải chi tiết :

\({n_{CaC{O_3}}} = 25:100 = 0,25mol\)

Câu 5 :

Khối lượng của 2 mol Mg(OH)2 là:

  • A.
    58g
  • B.
    116g
  • C.
    29g
  • D.
    120g

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính khối lượng: m = n.M

Lời giải chi tiết :

M Mg(OH)2 = 58

\({m_{Mg{{(OH)}_2}}} = 2.58 = 116g\)

Câu 6 :

a mol khí chlorine có chứa 12,04 x 10^23 phân tử Cl2. Giá trị của a là

  • A.
    2.
  • B.
    6.
  • C.
    4.
  • D.
    0,5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

1mol = \(6,02x{10^{23}}\)

Lời giải chi tiết :

\(\frac{{12,04x{{10}^{23}}}}{{6,02x{{10}^{23}}}} = 2\)

Câu 7 :

Số nguyên tử hydrogen trong 0.05 mol khí hydrogen là

  • A.

    3,011 x 1022

     

  • B.

    3,011 x 1023

  • C.

    6,02 x 1023

  • D.

    6,022 x 1024

Đáp án : A

Phương pháp giải :

1mol = \(6,022x{10^{23}}\)

Lời giải chi tiết :

\(0,05x6,022x{10^{23}} = 3,011x{10^{22}}\)

Câu 8 :

Số mol nguyên tử tương ứng với 10,0 gam kim loại Ca là

  • A.
    0,5 (mol).
  • B.
    10,0 (mol).       
  • C.
    0,01 (mol).       
  • D.
    0,25 (mol).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Công thức tính số mol: \({n_{Ca}} = \dfrac{{{m_{Ca}}}}{{{M_{Ca}}}} = ?\,(mol)\)

Lời giải chi tiết :

Ca có phân tử khối = 40 (g/mol)

Số mol của nguyên tử Ca là: \({n_{Ca}} = \dfrac{{{m_{Ca}}}}{{{M_{Ca}}}} = \dfrac{{10,0}}{{40}} = 0,25\,(mol)\) 

Câu 9 :

Số Avogadro có giá trị bằng:

  • A.
    6.10-23.
  • B.
    6.10-24.
  • C.
    6.1023.
  • D.
    6.1024.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Số Avogadro có giá trị bằng: 6.1023

Câu 10 :

Số phân tử H2O có trong một giọt nước (0,05 gam) là:

  • A.

    1,777.1023 phân tử      

  • B.

    1,767.1022  phân tử

  • C.

    2,777.1021 phân tử      

  • D.

    1,667.1021  phân tử

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm khối lượng mol

Lời giải chi tiết :

       

\({M_{{H_2}O}} = 1.2 + 16 = 18(g)\)

Vậy 0,05g nước chứa số mol là: \({n_{{H_2}O}} = \dfrac{{{m_{{H_2}O}}}}{M} = \dfrac{{0,05}}{{18}} = 2,{77.10^{ - 3}}mol\)

Trong 1 mol H2O chứa 6,02.1023 phân tử nước

\( \to \) 2,77.10-3 mol H2O chứa x phân tử nước

Vậy \(x = \dfrac{{2,{{77.10}^{ - 3}}.6,{{02.10}^{23}}}}{1} = 1,{667.10^{21}}\)

Câu 11 :

Số nguyên tử sắt có trong 280 gam sắt là:

  • A.

    20,1.1023           

  • B.

    25,1.1023           

  • C.

    30,1.1023           

  • D.

    35,1.1023           

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

       1 mol nguyên tử sắt nặng 56 gam

=> Số mol nguyên tứ sắt trong 280 gam là 

nFe= \(\frac{m}{M} = \frac{{1.280}}{{56}} = 5\) mol

Ta có trong 1 mol nguyên tử có 6,02.1023 nguyên tử;

=> số nguyên tử sắt là: 5.6,02.1023 = 30,1.1023 nguyên tử

Câu 12 :

Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?

  • A.

    0,20 mol                  

  • B.

    0,25 mol                  

  • C.

    0,30 mol                  

  • D.

    0,35 mol                  

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

6,02.1023 phân tử CO2 = 1 mol

=> 1,5.1023 phân tử CO2 = $\dfrac{{1,{{5.10}^{23}}.1}}{{{{6.10}^{23}}}} \approx 0,25$ mol

Câu 13 :

Khí nào có thể thu được bằng cách đặt ngược bình (hình vẽ):

  • A.
    Khí Cacbonic (CO2).
  • B.
    Khí Oxi (O2).
  • C.
    Khí Clo (Cl2).
  • D.
    Khí Hiđro (H2).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Khí thu được bằng cách đặt úp bình \( \to\) khí này có phân tử khối nhẹ hơn không khí (Mkk≈ 29 g/mol)

Lời giải chi tiết :

Khí thu được bằng cách đặt úp bình \( \to\) khí này có phân tử khối nhẹ hơn không khí

\( \to\) khí X là khí H2 (\({M_{{H_2}}} = 2\,\,g/mol\))

Câu 14 :

Khí N2 nặng hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần? (N = 14, H = 1)

  • A.
    10 lần. 
  • B.
    12 lần. 
  • C.
    8 lần. 
  • D.
    14 lần.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Lấy phân tử khối của N2 chia cho phân tử khối của H2

Lời giải chi tiết :

Phân tử khối của N2 = 14×2 = 28 (gam/mol)

Phân tử khối của H2 = 2×1 = 2 (gam/mol)

Suy ra 

\({d_{{N_2}/{H_2}}} =\dfrac{{28}}{2}= 14\)

Vậy N­2 nặng hơn H2 14 lần

Câu 15 :

Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276. Phần trăm theo số mol của khí H2 trong hỗn hợp là

  • A.

    25%

  • B.

    75%

  • C.

    30%

  • D.

    70%

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+) Tỉ khối của X so với không khí :  ${d_{X/kk}} = \dfrac{{{{\bar M}_X}}}{{29}} = > {\bar M_X}$

Công thức tính khối lượng trung bình của hỗn hợp X là

${M_X} = \dfrac{{{n_{{H_2}}}.{M_{{H_2}}} + {n_{{O_2}}}.{M_{{O_2}}}}}{{{n_{{H_2}}} + {n_{{O_2}}}}}$

+) phần trăm số mol khí H2 là:  $\% {n_{{H_2}}} = \dfrac{{{n_{{H_2}}}}}{{{n_{{H_2}}} + {n_{{O_2}}}}}.100\% $

Lời giải chi tiết :

Gọi số mol của H2 và O2 trong hỗn hợp lần lượt là x và y mol

Tỉ khối của X so với không khí :  ${d_{X/kk}} = \dfrac{{{{\bar M}_X}}}{{29}} = > {\bar M_X} = 29.0,3276 = 9,5$

Công thức tính khối lượng trung bình của hỗn hợp X là

${M_X} = \dfrac{{{n_{{H_2}}}.{M_{{H_2}}} + {n_{{O_2}}}.{M_{{O_2}}}}}{{{n_{{H_2}}} + {n_{{O_2}}}}} = \dfrac{{2{\text{x}} + 32y}}{{x + y}} = 9,5$

=> 2x + 32y = 9,5x + 9,5y => 7,5x = 22,5 => x = 3y

=> phần trăm số mol khí H2 là:  $\% {n_{{H_2}}} = \dfrac{{{n_{{H_2}}}}}{{{n_{{H_2}}} + {n_{{O_2}}}}}.100\% = \dfrac{{3y}}{{3y + y}}.100\% = 75\% $

Câu 16 :

Tỉ khối của hỗn hợp chứa N2 và O3 theo tỉ lệ 1 : 2 so với không khí là:

  • A.

    $\dfrac{{128}}{{47}}$

  • B.

    $\dfrac{{127}}{{48}}$

  • C.

    $\dfrac{{124}}{{87}}$

  • D.

    $\dfrac{{148}}{{27}}$

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Khối lượng trung bình của hỗn hợp khí là:

$\bar M = \frac{{{n_{{N_2}}}.{M_{{N_2}}} + {n_{{O_3}}}.{M_{{O_3}}}}}{{{n_{{N_2}}} + {n_{{O_3}}}}} $

=> tỉ khối của hỗn hợp so với không khí là:  ${d_{hh/kk}} = \frac{{\bar M}}{{{M_{kk}}}}$

Lời giải chi tiết :

Gọi số mol của N2 là a mol => số mol của O3 là 2a mol

Khối lượng trung bình của hỗn hợp khí là:

$\bar M = \frac{{{n_{{N_2}}}.{M_{{N_2}}} + {n_{{O_3}}}.{M_{{O_3}}}}}{{{n_{{N_2}}} + {n_{{O_3}}}}} = \frac{{a.28 + 2{\text{a}}.48}}{{a + 2{\text{a}}}} = \frac{{124}}{3}$

=> tỉ khối của hỗn hợp so với không khí là:  ${d_{hh/kk}} = \frac{{\bar M}}{{{M_{kk}}}} = \frac{{124}}{{3.29}} = \frac{{124}}{{87}}$

Câu 17 :

Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A.

  • A.

    SO2

  • B.

    NO2

  • C.

    CO2

  • D.

    H2O

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+) Tỉ khối của A so với không khí là 1,5862 => MA = 29 . dA/KK

+) Khối lượng mol của khí A là: ${M_{R{O_2}}} = {M_R} + 2.{M_O}$ => MR 

Lời giải chi tiết :

Tỉ khối của A so với không khí là 1,5862 => MA = 29 . dA/KK = 29.1,5862 = 46 g/mol

Khối lượng mol của khí A là:

${M_{R{O_2}}} = {M_R} + 2.{M_O}$ => MR = 46 – 2.16 = 14 gam

=> R là N

=> Công thức của A là NO

Câu 18 :

Tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Khối lượng mol của khí A là

  • A.

    32 g/mol.

  • B.

    34 g/mol.

  • C.

    36 g/mol.

  • D.

    28 g/mol.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+) ${d_{B/{O_2}}} = \frac{{{M_B}}}{{{M_{{O_2}}}}} = 0,5 = > {M_B}$ 

+)  ${d_{A/B}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} = 2,125 = > {M_A}$

Lời giải chi tiết :

Ta có: ${d_{B/{O_2}}} = \frac{{{M_B}}}{{{M_{{O_2}}}}} = 0,5 = > {M_B} = 32.0,5 = 16$ 

Mặt khác: ${d_{A/B}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} = 2,125 = > {M_A} = 2,125.16 = 34$

Vậy khối lượng mol của A là 34 g/mol

Câu 19 :

Tỉ khối của A đối với H2 là 22. A là khí nào sau đây?

  • A.

    NO2.   

  • B.

    N2.      

  • C.

    CO2.

  • D.

    Cl2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tỉ khối của A đối với H2 :  ${d_{A/{H_2}}} = \dfrac{{{M_A}}}{{{M_{{H_2}}}}} = 22 = > {M_A} = 22.{M_{{H_2}}}$

Lời giải chi tiết :

Tỉ khối của A đối với H2 : ${d_{A/{H_2}}} = \dfrac{{{M_A}}}{{{M_{{H_2}}}}} = 22 = > {M_A} = 22.{M_{{H_2}}} = 22.2 = 44$ g/mol

Loại A vì NO2 có M = 14 + 16.2 = 46

Loại B vì N2 có M = 2.14 = 28

Chọn C vì CO2 có M = 12 + 16.2 = 44

Loại D vì Cl2 có M = 2.35,5 = 71

Câu 20 :

Chất nào sau đây nặng hơn không khí?

  • A.

    SO2.

  • B.

    H2.      

  • C.

    CH4.

  • D.

    N2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí

Lời giải chi tiết :

Không khí có M = 29 g/mol => chất nặng hơn không khí là chất có M > 29 g/mol

+) ${M_{S{O_2}}} = 32 + 16.2 = 64$ > 29 => khí SO2 nặng hơn không khí

+) ${M_{{H_2}}} = 2.1 = 2$ < 29 => khí H2 nhẹ hơn không khí

+) ${M_{C{H_4}}} = 12 + 1.4 = 16$ < 29 => khí CH4 nhẹ hơn không khí

+) ${M_{{N_2}}} = 2.14 = 28$ < 29 => khí N2 nhẹ hơn không khí

Câu 21 :

Khí N2 nhẹ hơn khí nào sau đây?

  • A.

    H2.      

  • B.

    NH3.

  • C.

    C2H2.

  • D.

    O2.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại công thức tính tỉ khối

Lời giải chi tiết :

Ta có: ${d_{{N_2}/{H_2}}} = \frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{{H_2}}}}} = \frac{{28}}{2} = 14 > 1$ => khí N2 nặng hơn khí H2

${d_{{N_2}/N{H_3}}} = \frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{N{H_3}}}}} = \frac{{28}}{{17}} = 1,647 > 1$ => khí N2 nặng hơn NH3

${d_{{N_2}/{C_2}{H_2}}} = \frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{{C_2}{H_2}}}}} = \frac{{28}}{{26}} = 1,07 > 1$ => khí N2 nặng hơn khí C2H2

${d_{{N_2}/{O_2}}} = \frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{{O_2}}}}} = \frac{{28}}{{32}} = 0,875 < 1$ => khí N2 nhẹ hơn khí O2

Trắc nghiệm Bài 5: Tính theo phương trình hóa học Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Tính theo phương trình hóa học với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 6: Nồng độ dung dịch Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6: Nồng độ dung dịch với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết