Trắc nghiệm Bài 15: Tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong nó Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án
Đề bài
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
-
A.
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên
-
B.
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
-
C.
Thể tích lớp chất lỏng phía trên
-
D.
Độ cao lớp chất lỏng phía trên
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
-
A.
việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
-
B.
áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
-
C.
áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
-
D.
khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
-
A.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
-
B.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
-
C.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
-
D.
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
-
A.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
-
B.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
-
C.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
-
D.
Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
-
A.
Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
-
B.
Con người có thể hít không khí vào phổi.
-
C.
Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
-
D.
Vật rơi từ trên cao xuống.
Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
-
A.
Càng tăng
-
B.
Càng giảm
-
C.
Không thay đổi
-
D.
Có thể vừa tăng, vừa giảm
Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là:
-
A.
76 N/m2
-
B.
760 N/m2
-
C.
103360 N/m2
-
D.
10336000 N/m2
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
-
A.
Tăng
-
B.
Giảm
-
C.
Không đổi
-
D.
Không xác định được
Lời giải và đáp án
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
-
A.
Khối lượng lớp chất lỏng phía trên
-
B.
Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
-
C.
Thể tích lớp chất lỏng phía trên
-
D.
Độ cao lớp chất lỏng phía trên
Đáp án : D
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên
Đáp án: D
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
-
A.
việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
-
B.
áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
-
C.
áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
-
D.
khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Đáp án : C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
Đáp án: C
Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
-
A.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
-
B.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
-
C.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
-
D.
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Đáp án : A
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h là sai
Đáp án: A
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
-
A.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
-
B.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
-
C.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
-
D.
Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
Đáp án : A
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Đáp án: A
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
-
A.
Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
-
B.
Con người có thể hít không khí vào phổi.
-
C.
Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
-
D.
Vật rơi từ trên cao xuống.
Đáp án : D
Vật rơi từ trên cao xuống không do áp suất khí quyển gây ra
Đáp án: D
Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
-
A.
Càng tăng
-
B.
Càng giảm
-
C.
Không thay đổi
-
D.
Có thể vừa tăng, vừa giảm
Đáp án : B
Áp suất khí quyển Càng giảm khi độ cao càng tăng
Đáp án: B
Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là:
-
A.
76 N/m2
-
B.
760 N/m2
-
C.
103360 N/m2
-
D.
10336000 N/m2
Đáp án : C
Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là 103360 N/m2
Đáp án: C
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
-
A.
Tăng
-
B.
Giảm
-
C.
Không đổi
-
D.
Không xác định được
Đáp án : C
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình Không đổi
Đáp án: C
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16: Áp suất với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17: Áp suất chất lỏng và chất khí với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 14: Khối lượng riêng với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12: Muối với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 42: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 41: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 40: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 39: Quần thể sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều