Trắc nghiệm Bài 40: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Trong quần xã loài ưu thế là loài

  • A.
    có số lượng ít nhất trong quần xã.
  • B.
    có số lượng nhiều trong quần xã.
  • C.
    phân bố nhiều nơi trong quần xã.
  • D.
    có vai trò quan trọng trong quần xã.
Câu 2 :

Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là

  • A.
    độ đa dạng.                                 
  • B.
    độ nhiều.         
  • C.
    độ thường gặp.                  
  • D.
    độ tập trung.
Câu 3 :

Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở

  • A.
    mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã.
  • B.
    mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
  • C.
    sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã.
  • D.
    biến động về mật độ cá thể trong quần xã.
Câu 4 :

Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?

  • A.
    Số lượng các loài trong quần xã.
  • B.
    Thành phần loài trong quần xã.
  • C.
    Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã.
  • D.
    Số lượng và thành phần loài trong quần xã.
Câu 5 :

Đặc điểm nào có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật?

  • A.
    Có số cá thể cùng một loài.
  • B.
    Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định.
  • C.
    Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật.
  • D.
    Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản.
Câu 6 :

Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?

  • A.
    Tập hợp những loài sinh vật sống trong một khu rừng.                                 
  • B.
    Tập hợp những loài sinh vật sống trong một hồ tự nhiên.
  • C.
    Tập hợp những con chuột trong một đàn chuột đồng.                          
  • D.
    Tập hợp những con cá sống trong một ao cá.
Câu 7 :

Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây:

  • A.
    Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung
  • B.
    Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung
  • C.
    Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung
  • D.
    Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều
Câu 8 :

Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, được gọi là:

  • A.
    Biến đổi số lượng cá thể sinh vật
  • B.
    Diễn thế sinh thái
  • C.
    Điều hoà mật độ cá thể của quần xã
  • D.
    Cân bằng sinh thái
Câu 9 :

Quần xã sinh vật là:

  • A.
    Tập hợp các sinh vật cùng loài
  • B.
    Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài
  • C.
    Tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài
  • D.
    Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong quần xã loài ưu thế là loài

  • A.
    có số lượng ít nhất trong quần xã.
  • B.
    có số lượng nhiều trong quần xã.
  • C.
    phân bố nhiều nơi trong quần xã.
  • D.
    có vai trò quan trọng trong quần xã.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Trong quần xã loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã.

Lời giải chi tiết :

D. có vai trò quan trọng trong quần xã.

Câu 2 :

Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là

  • A.
    độ đa dạng.                                 
  • B.
    độ nhiều.         
  • C.
    độ thường gặp.                  
  • D.
    độ tập trung.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là độ thường gặp.

Lời giải chi tiết :

C. độ thường gặp.      

Câu 3 :

Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở

  • A.
    mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã.
  • B.
    mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
  • C.
    sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã.
  • D.
    biến động về mật độ cá thể trong quần xã.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

Lời giải chi tiết :

B. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

Câu 4 :

Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?

  • A.
    Số lượng các loài trong quần xã.
  • B.
    Thành phần loài trong quần xã.
  • C.
    Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã.
  • D.
    Số lượng và thành phần loài trong quần xã.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình: Số lượng và thành phần loài trong quần xã.

Lời giải chi tiết :

D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã.

Câu 5 :

Đặc điểm nào có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật?

  • A.
    Có số cá thể cùng một loài.
  • B.
    Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định.
  • C.
    Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật.
  • D.
    Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đặc điểm tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật

Lời giải chi tiết :

C. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật.

Câu 6 :

Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?

  • A.
    Tập hợp những loài sinh vật sống trong một khu rừng.                                 
  • B.
    Tập hợp những loài sinh vật sống trong một hồ tự nhiên.
  • C.
    Tập hợp những con chuột trong một đàn chuột đồng.                          
  • D.
    Tập hợp những con cá sống trong một ao cá.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tập hợp những con chuột trong một đàn chuột đồng không phải là quần xã sinh vật

Lời giải chi tiết :

C. Tập hợp những con chuột trong một đàn chuột đồng.       

Câu 7 :

Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây:

  • A.
    Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung
  • B.
    Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung
  • C.
    Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung
  • D.
    Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số: Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều

Lời giải chi tiết :

D. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều

Câu 8 :

Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, được gọi là:

  • A.
    Biến đổi số lượng cá thể sinh vật
  • B.
    Diễn thế sinh thái
  • C.
    Điều hoà mật độ cá thể của quần xã
  • D.
    Cân bằng sinh thái

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, được gọi là: Diễn thế sinh thái

Lời giải chi tiết :

B. Diễn thế sinh thái

Câu 9 :

Quần xã sinh vật là:

  • A.
    Tập hợp các sinh vật cùng loài
  • B.
    Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài
  • C.
    Tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài
  • D.
    Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quần xã sinh vật là: Tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài

Lời giải chi tiết :

C. Tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài

Trắc nghiệm Bài 41: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 41: Hệ sinh thái với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 42: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 42: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 39: Quần thể sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 39: Quần thể sinh vật với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 38: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 38: Môi trường và các nhân tố sinh thái với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết