Trắc nghiệm Bài 14: Khối lượng riêng Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án

Đề bài

Câu 1 :

 Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

  • A.
    1300,6 kg/m³
  • B.
    2700 N
  • C.
    2700 kg/m³
  • D.
    2700 N/m³
Câu 2 :

 Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

  • A.
     12,8 cm
  • B.
     128 cm3.
  • C.
     1280 cm3.
  • D.
     12800 cm3.
Câu 3 :

 Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

  • A.

    Khối lượng riêng của nước tăng.

  • B.

    Khối lượng riêng của nước giảm.

  • C.

    Khối lượng riêng của nước không thay đổi.

  • D.

    Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.

Câu 4 :

Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?

  • A.
    D = m.V
  • B.
    \(D = \frac{m}{V}\)
  • C.
    \(D = \frac{V}{m}\)
  • D.
    \(D = {m^V}\)
Câu 5 :

 Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ:

  • A.
    0°C
  • B.
    100°C
  • C.
    20°C
  • D.
    4°C
Câu 6 :

 Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

  • A.
     Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm
  • B.
    Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
  • C.
    Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
  • D.
    Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.
Câu 7 :

 Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

  • A.
     Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
  • B.
     Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
  • C.
     Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
  • D.
     Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 8 :

 Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

  • A.
    1,6N. 
  • B.
    16N. 
  • C.
    160N. 
  • D.
    1600N.
Câu 9 :

 Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất."

  • A.
    Khối lượng riêng
  • B.
    Trọng lượng riêng
  • C.
    Khối lượng
  • D.
    Thể tích
Câu 10 :

 Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một

  • A.
    Đơn vị thể tích chất đó.
  • B.
    Đơn vị khối lượng chất đó
  • C.
    Đơn vị trọng lượng chất đó
  • D.
    Không có đáp án đúng
Câu 11 :

 Cho biết 13,5kg nhôm có thể tích là 5dm³. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu?

  • A.
    2700 kg/dm³
  • B.
    2700 kg/m³
  • C.
    270 kg/m³
  • D.
    260 kg/m³
Câu 12 :

 Để xác định khối lượng riêng của các viên sỏi, ba bạn Sử, Sen, Anh đưa ra ý kiến như sau: 

Sử: Mình chỉ cần một cái cân là đủ 

Sen: Theo mình, cần một bình chia độ mới đúng 

Anh: Sai bét, phải cần một cái cân và một bình chia độ mới xác định được chứ 

Theo em, ý kiến nào đúng

  • A.
    Sử đúng
  • B.
    Sen đúng
  • C.
    Anh đúng
  • D.
    Cả ba bạn cùng sai
Câu 13 :

 Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

  • A.
     Chỉ cần dùng một cái cân
  • B.
     Chỉ cần dùng một lực kế
  • C.
     Cần dùng một cái cân và bình chia độ
  • D.
     Chỉ cần dùng một bình chia độ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

 Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

  • A.
    1300,6 kg/m³
  • B.
    2700 N
  • C.
    2700 kg/m³
  • D.
    2700 N/m³

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m³

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 2 :

 Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

  • A.
     12,8 cm
  • B.
     128 cm3.
  • C.
     1280 cm3.
  • D.
     12800 cm3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tính thể tích 1kg sắt:

V = m : D

Lời giải chi tiết :
Thể tích 1kg sắt là:
V = m : D = 1:7800 = 0,000128 m3
Đổi: 0,000128 m3 = 128 cm3
Vậy thể tích 1kg sắt là 128 cm3

Đáp án: B

Câu 3 :

 Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

  • A.

    Khối lượng riêng của nước tăng.

  • B.

    Khối lượng riêng của nước giảm.

  • C.

    Khối lượng riêng của nước không thay đổi.

  • D.

    Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Khối lượng riêng của nước giảm xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 4 :

Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?

  • A.
    D = m.V
  • B.
    \(D = \frac{m}{V}\)
  • C.
    \(D = \frac{V}{m}\)
  • D.
    \(D = {m^V}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng \(D = \frac{m}{V}\)

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 5 :

 Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ:

  • A.
    0°C
  • B.
    100°C
  • C.
    20°C
  • D.
    4°C

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ 4°C

Lời giải chi tiết :

Đáp án: D

Câu 6 :

 Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

  • A.
     Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm
  • B.
    Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
  • C.
    Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
  • D.
    Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

Lời giải chi tiết :

Đáp án: A

Câu 7 :

 Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

  • A.
     Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
  • B.
     Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
  • C.
     Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
  • D.
     Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

Lời giải chi tiết :

Đáp án: A

Câu 8 :

 Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

  • A.
    1,6N. 
  • B.
    16N. 
  • C.
    160N. 
  • D.
    1600N.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ta có: \(\begin{array}{l}D = \frac{m}{V} \Rightarrow m = D.V = 800.0,002 = 1,6kg\\ \Rightarrow P = 10m = 10.1,6 = 16N\end{array}\)

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 9 :

 Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất."

  • A.
    Khối lượng riêng
  • B.
    Trọng lượng riêng
  • C.
    Khối lượng
  • D.
    Thể tích

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng Khối lượng riêng của các chất

Lời giải chi tiết :

Đáp án: A

Câu 10 :

 Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một

  • A.
    Đơn vị thể tích chất đó.
  • B.
    Đơn vị khối lượng chất đó
  • C.
    Đơn vị trọng lượng chất đó
  • D.
    Không có đáp án đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

Lời giải chi tiết :

Đáp án: A

Câu 11 :

 Cho biết 13,5kg nhôm có thể tích là 5dm³. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu?

  • A.
    2700 kg/dm³
  • B.
    2700 kg/m³
  • C.
    270 kg/m³
  • D.
    260 kg/m³

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đổi 5 dm³ = 0,005 m³

Khối lượng riêng của nhôm bằng \(D = \frac{m}{V} = \frac{{13,5}}{{0,005}} = 2700kg/{m^3}\)

Lời giải chi tiết :

Đáp án: B

Câu 12 :

 Để xác định khối lượng riêng của các viên sỏi, ba bạn Sử, Sen, Anh đưa ra ý kiến như sau: 

Sử: Mình chỉ cần một cái cân là đủ 

Sen: Theo mình, cần một bình chia độ mới đúng 

Anh: Sai bét, phải cần một cái cân và một bình chia độ mới xác định được chứ 

Theo em, ý kiến nào đúng

  • A.
    Sử đúng
  • B.
    Sen đúng
  • C.
    Anh đúng
  • D.
    Cả ba bạn cùng sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Để xác định khối lượng riêng của các viên sỏi phải cần một cái cân và một bình chia độ mới xác định được

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C

Câu 13 :

 Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

  • A.
     Chỉ cần dùng một cái cân
  • B.
     Chỉ cần dùng một lực kế
  • C.
     Cần dùng một cái cân và bình chia độ
  • D.
     Chỉ cần dùng một bình chia độ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng một cái cân và bình chia độ

Lời giải chi tiết :

Đáp án: C