Trắc nghiệm Bài 12: Muối Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án
Đề bài
Để nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
-
A.
phenolphtalein
-
B.
quỳ tím
-
C.
kim loại
-
D.
dung dịch muối BaCl2
Công thức hóa học của muối silver nitrate
-
A.
Fe(NO3)2
-
B.
AgCl
-
C.
AgNO3
-
D.
CuCl2
Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa
-
A.
FeCl3
-
B.
BaCl2
-
C.
NaNO3
-
D.
K2SO4
Cho 0,1 mol CuSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là
-
A.
9,8g
-
B.
33,1g
-
C.
23,3g
-
D.
31,3gPhương phápDựa vào phương trình: CuSO4 + Ba(OH)2 🡪 Cu(OH)2 + BaSO4
Cho Zn dư tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, thu được khối lượng Cu là
-
A.
6,4g
-
B.
6,5g
-
C.
16g
-
D.
3,2g
Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khối lượng muối là:
-
A.
20g
-
B.
15,4g
-
C.
24,8g
-
D.
15,2g
Kim loại M có hóa trị II. Trong muối sulfate của M, kim loại chiếm 20% về khối lượng. Công thức của muối đó là
-
A.
Fe2(SO4)3
-
B.
Na2SO4
-
C.
MgSO4
-
D.
CaSO3
Cho dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra chất khí bay lên?
-
A.
KOH
-
B.
CaCl2
-
C.
AgNO3
-
D.
Na2SO3
Cho hydrochloric acid tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra kết tủa?
-
A.
NaOH
-
B.
BaCl2
-
C.
AgNO3
-
D.
Na2SO4
Cho sơ đồ phản ứng sau: ? +2HCl 🡪 ZnCl2 + H2
Chất nào thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi là
-
A.
Zn(OH)2
-
B.
ZnO
-
C.
Zn
-
D.
ZnCO3
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối?
-
A.
Acid tác dụng với base
-
B.
Kim loại tác dụng với oxygen
-
C.
Acid tác dụng với oxide base
-
D.
Base tác dụng với oxide acid
Hợp chất X được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). Chất X thuộc loại chất gì?
-
A.
Muối
-
B.
Base
-
C.
Acid
-
D.
Oxide
Trong các muối NaCl, CaCO3, KNO3, BaSO4, CuSO4, AgCl, MgCO3, số lượng muối tan trong nước là
-
A.
3.
-
B.
4.
-
C.
5.
-
D.
6.
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO4 2M. Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M cần dùng
-
A.
0,05 lít
-
B.
0,1 lít
-
C.
0,2 lít
-
D.
0,5 lít
Lời giải và đáp án
Để nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
-
A.
phenolphtalein
-
B.
quỳ tím
-
C.
kim loại
-
D.
dung dịch muối BaCl2
Đáp án : B
Phương pháp
Acid làm quỳ chuyển đỏ
Base làm quỳ chuyển xanh
Muối không làm đổi màu quỳ
Đáp án B
Công thức hóa học của muối silver nitrate
-
A.
Fe(NO3)2
-
B.
AgCl
-
C.
AgNO3
-
D.
CuCl2
Đáp án : C
Dựa vào tên gọi của muối
Đáp án C
Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa
-
A.
FeCl3
-
B.
BaCl2
-
C.
NaNO3
-
D.
K2SO4
Đáp án : A
Xét các kim loại kết hợp với gốc OH để tạo kết tủa
Đáp án A. FeCl3 + 3NaOH 🡪 Fe(OH)3 + 3NaCl
Cho 0,1 mol CuSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là
-
A.
9,8g
-
B.
33,1g
-
C.
23,3g
-
D.
31,3gPhương phápDựa vào phương trình: CuSO4 + Ba(OH)2 🡪 Cu(OH)2 + BaSO4
Đáp án : B
CuSO4 + Ba(OH)2 🡪 Cu(OH)2 + BaSO4
0,1 🡪 0,1 0,1
\({m_ \downarrow } = {m_{Cu{{(OH)}_2}}} + {m_{BaS{O_4}}} = 0,1.98 + 0,1.233 = 33,1g\)
Cho Zn dư tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, thu được khối lượng Cu là
-
A.
6,4g
-
B.
6,5g
-
C.
16g
-
D.
3,2g
Đáp án : A
Viết phương trình hóa học khi cho Zn tác dụng với CuSO4
Zn + CuSO4 🡪 Cu + ZnSO4
0,1 🡪 0,1
mCu = 0,1.64 = 6,4g
Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khối lượng muối là:
-
A.
20g
-
B.
15,4g
-
C.
24,8g
-
D.
15,2g
Đáp án : D
Viết phương trình hóa học khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4
Fe + H2SO4 🡪 FeSO4 + H2O
\({n_{Fe}} = \frac{{5,6}}{{56}} = 0,1mol \to {n_{FeS{O_4}}} = 0,1mol \to m = 0,1.152 = 15,2g\)
Kim loại M có hóa trị II. Trong muối sulfate của M, kim loại chiếm 20% về khối lượng. Công thức của muối đó là
-
A.
Fe2(SO4)3
-
B.
Na2SO4
-
C.
MgSO4
-
D.
CaSO3
Đáp án : C
Dựa vào % khối lượng của kim loại M trong muối sulfate
Công thức muối sulfate: MSO4. Gọi khối lượng mol của M là x. Ta có:
\(\begin{array}{l}\% {m_M} = \frac{{{M_M}}}{{{M_{MSO4}}}}.100 = 20\% \to \frac{x}{{x + 96}}.100 = 20\% \\ \to x = 24(Mg)\end{array}\)
Cho dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra chất khí bay lên?
-
A.
KOH
-
B.
CaCl2
-
C.
AgNO3
-
D.
Na2SO3
Đáp án : D
H2SO4 tác dụng được với muối tạo muối mới và acid mới
Đáp án D. H2SO4 + Na2SO3 🡪 Na2SO4 + SO3 + H2O
Cho hydrochloric acid tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra kết tủa?
-
A.
NaOH
-
B.
BaCl2
-
C.
AgNO3
-
D.
Na2SO4
Đáp án : C
Dựa vào khả năng tan trong nước của một số muối
Đáp án C. AgNO3 +HCl 🡪 AgCl + HNO3. Muối AgCl không tan trong nước
Cho sơ đồ phản ứng sau: ? +2HCl 🡪 ZnCl2 + H2
Chất nào thích hợp để điền vào vị trí dấu hỏi là
-
A.
Zn(OH)2
-
B.
ZnO
-
C.
Zn
-
D.
ZnCO3
Đáp án : C
Chất tác dụng với acid tạo khí hydrogen là kim loại
Đáp án C
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối?
-
A.
Acid tác dụng với base
-
B.
Kim loại tác dụng với oxygen
-
C.
Acid tác dụng với oxide base
-
D.
Base tác dụng với oxide acid
Đáp án : B
Dựa vào các phương trình điều chế muối
Đáp án B vì kim loại tác dụng với oxygen tạo ra oxide
Hợp chất X được tạo thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). Chất X thuộc loại chất gì?
-
A.
Muối
-
B.
Base
-
C.
Acid
-
D.
Oxide
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của các hợp chất đã học
Đáp án A
Trong các muối NaCl, CaCO3, KNO3, BaSO4, CuSO4, AgCl, MgCO3, số lượng muối tan trong nước là
-
A.
3.
-
B.
4.
-
C.
5.
-
D.
6.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm của muối
Số lượng muối là: NaCl, KNO3 , CuSO4
Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO4 2M. Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M cần dùng
-
A.
0,05 lít
-
B.
0,1 lít
-
C.
0,2 lít
-
D.
0,5 lít
Đáp án : A
Đổi 200 ml = 0,2 (lít)
nKOH = VKOH. CM KOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)
PTHH: 2KOH + MgSO4→ Mg(OH)2↓ + K2SO4
Theo PTHH: nMgSO4 = 1/2 nKOH = 1/2. 0,2 = 0,1 (mol)
→ VMgSO4 = 0,1 : 2 = 0,05 lít
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 14: Khối lượng riêng với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15: Tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong nó với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16: Áp suất với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17: Áp suất chất lỏng và chất khí với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 42: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 41: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 40: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 39: Quần thể sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều