Trắc nghiệm Bài 8: Acid Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều có đáp án
Đề bài
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng muối tạo thành là:
-
A.
12,7g
-
B.
1,27g
-
C.
0,635g
-
D.
6,35g
Cho 6 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (250C, 1 bar). % khối lượng Cu trong hỗn hợp trên là:
-
A.
40%
-
B.
25%
-
C.
50%
-
D.
60%
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 lít khí hydrogen, người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 9,8% (hiệu suất 100%). Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là
-
A.
98g
-
B.
10g
-
C.
49g
-
D.
50g
Chất nào sau đây không phản ứng với sắt?
-
A.
NaCl
-
B.
CH3COOH
-
C.
H2SO4
-
D.
HCl
: Dãy dung dịch/ chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
-
A.
HNO3, H2O, H3PO4
-
B.
CH3COOH, HCl, HNO3
-
C.
HBr, H2SO4, H2O
-
D.
HCl, NaCl, KCl
Phương trình hóa học nào sau đây đúng khi cho dung dịch CH3COOH tác dụng với Mg
-
A.
CH3COOH + Mg 🡪 CH3COOMg + \(\frac{1}{2}\)H2
-
B.
2CH3COOH + Mg 🡪 (CH3COO)2Mg + H2
-
C.
CH3COOH + 2Mg 🡪 CH3COO(Mg)2 + \(\frac{1}{2}\)H2
-
D.
CH3COOH + Mg 🡪 CH3COOHMg
Trong phòng thí nghiệm, H2 thường được điều chế bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho 6.5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HCl sẽ tạo ra bao nhiêu lít khí H2 (ở dkc)?
-
A.
24,79l
-
B.
2,79l
-
C.
2,479l
-
D.
0,2479l
Công thức hóa học của acid có trong dịch vị dạ dày là
-
A.
CH3COOH.
-
B.
H2SO4
-
C.
HNO3
-
D.
HCl
Hòa tan hết muối cacbonat trung hòa của kim loại A bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ nồng độ 19,6% thì thu được dung dịch chứa muối sunfat nồng độ 26,57%. Xác định kim loại A
-
A.
Zn
-
B.
Al
-
C.
Fe
-
D.
Mg
Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam FeO cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là:
-
A.
100.
-
B.
200.
-
C.
300.
-
D.
400
Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:
-
A.
250 ml
-
B.
400 ml
-
C.
500 ml
-
D.
125 ml
Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
-
A.
13,6 g
-
B.
1,36 g
-
C.
20,4 g
-
D.
27,2 g
Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
-
A.
Bari oxit và axit sunfuric loãng
-
B.
Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
-
C.
Bari cacbonat và axit sunfuric loãng
-
D.
Bari clorua và axit sunfuric loãng
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?
-
A.
Zn + HCl
-
B.
ZnO + HCl
-
C.
Zn(OH)2+ HCl
-
D.
NaOH + HCl
Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?
-
A.
FeO, Na2O, NO2
-
B.
CaO,MgO,P2O5
-
C.
K2O, FeO, CaO
-
D.
SO2,BaO, Al2O3
Để phân biệt ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 , nên dùng
-
A.
quỳ tím, dd AgNO3
-
B.
dd Na2CO3 , dd AgNO3
-
C.
dd NaOH, dd AgNO3
-
D.
dd BaCl2, dd AgNO3
Lời giải và đáp án
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng muối tạo thành là:
-
A.
12,7g
-
B.
1,27g
-
C.
0,635g
-
D.
6,35g
Đáp án : C
Dựa vào phương trình phản ứng tính số mol chất hết và chất dư
nFe = \(\frac{{5,6}}{{56}} = 0,1mol\)
nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol
Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2
0,1 0,01
\(\frac{{{n_{Fe}}}}{1} > \frac{{{n_{HCl}}}}{2}\)🡪 HCl hết; Fe dư
nFeCl2 = 0,005 mol 🡪 mFeCl2 = 0,005 x 127 = 0,635g
Cho 6 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (250C, 1 bar). % khối lượng Cu trong hỗn hợp trên là:
-
A.
40%
-
B.
25%
-
C.
50%
-
D.
60%
Đáp án : D
Dựa vào phản ứng của Mg và H2SO4, Cu không tác dụng với H2SO4
Mg + H2SO4 🡪 MgSO4 + H2
0,1 0,1
mMg = 0,1.24 = 2,4g
mCu = 6 - 2,4 = 3,6g 🡪 %mCu = \(\frac{{3,6}}{6}.100\% = 60\% \)
Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 lít khí hydrogen, người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 9,8% (hiệu suất 100%). Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là
-
A.
98g
-
B.
10g
-
C.
49g
-
D.
50g
Đáp án : B
Tính số mol H2, tính khối lượng H2SO4
nH2 = 2,479 : 24,79 = 0,1 mol
theo phương trình phản ứng: nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol
mH2SO4 = 0,1 x 98 = 9,8g 🡪 mdung dịch = 9,8 : 98% = 10g
Chất nào sau đây không phản ứng với sắt?
-
A.
NaCl
-
B.
CH3COOH
-
C.
H2SO4
-
D.
HCl
Đáp án : A
Chất phản ứng được với sắt là acid
NaCl là muối không phản ứng được với sắt
: Dãy dung dịch/ chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
-
A.
HNO3, H2O, H3PO4
-
B.
CH3COOH, HCl, HNO3
-
C.
HBr, H2SO4, H2O
-
D.
HCl, NaCl, KCl
Đáp án : B
Chất/ dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là acid
Đáp án B
Phương trình hóa học nào sau đây đúng khi cho dung dịch CH3COOH tác dụng với Mg
-
A.
CH3COOH + Mg 🡪 CH3COOMg + \(\frac{1}{2}\)H2
-
B.
2CH3COOH + Mg 🡪 (CH3COO)2Mg + H2
-
C.
CH3COOH + 2Mg 🡪 CH3COO(Mg)2 + \(\frac{1}{2}\)H2
-
D.
CH3COOH + Mg 🡪 CH3COOHMg
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hóa học của acid.
Mg + 2CH3COOH 🡪 (CH3COO)2Mg + H2
Trong phòng thí nghiệm, H2 thường được điều chế bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho 6.5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HCl sẽ tạo ra bao nhiêu lít khí H2 (ở dkc)?
-
A.
24,79l
-
B.
2,79l
-
C.
2,479l
-
D.
0,2479l
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hóa học của acid.
Acid làm cho quỳ tím hóa đỏ
Zn + 2HCl 🡪 ZnCl2 + H2
nZn = 0,1 mol 🡪 nH2 = nZn = 0,1 mol 🡪 VH2= 0,1 x 24,79 = 2,479(lít)
Công thức hóa học của acid có trong dịch vị dạ dày là
-
A.
CH3COOH.
-
B.
H2SO4
-
C.
HNO3
-
D.
HCl
Đáp án : D
Dựa vào ứng dụng của acid được nêu trong sách Khoa học tự nhiên 8
HCl có trong dịch vị dạ dày
Đáp án: D
Hòa tan hết muối cacbonat trung hòa của kim loại A bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ nồng độ 19,6% thì thu được dung dịch chứa muối sunfat nồng độ 26,57%. Xác định kim loại A
-
A.
Zn
-
B.
Al
-
C.
Fe
-
D.
Mg
Đáp án : C
Giả sử dùng 1 mol A2 (CO3)n
A2 (CO3)n + nH2SO4 →A2(SO4)n + nH2O + nCO2
1 n 1 n
mdd = mA2(CO3)n + mdd H2SO4 -mCO2
\(\frac{{2{\text{A}} + 96n}}{{2{\text{A}} + 60n + \frac{{98n.100}}{{19,6}} - 44n}}.100 = 26,57\)
Giả sử dùng 1 mol A2 (CO3)n
A2 (CO3)n + nH2SO4 →A2(SO4)n + nH2O + nCO2
1 n 1 n
mdd = mA2(CO3)n + mdd H2SO4 -mCO2
\(\frac{{2{\text{A}} + 96n}}{{2{\text{A}} + 60n + \frac{{98n.100}}{{19,6}} - 44n}}.100 = 26,57\)
=> A= 28n
=> n=2, A=56 (Fe)
Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam FeO cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là:
-
A.
100.
-
B.
200.
-
C.
300.
-
D.
400
Đáp án : B
Bước 1: Đổi số mol Fe: \({n_{FeO}} = {{{m_{FeO}}} \over {{M_{FeO}}}} = ?\,\,(mol)\)
Bước 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính mol HCl theo mol FeO
Bước 3: Tính VHCl = nHCl : CM = ?
\({n_{Fe}} = {{14,4} \over {72}} = 0,2\,\,(mol)\)
PTPƯ: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
0,2 → 0,4 (mol)
VHCl = nHCl : CM = 0,4 : 2 = 0,2 (lít) = 200 (ml)
Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:
-
A.
250 ml
-
B.
400 ml
-
C.
500 ml
-
D.
125 ml
Đáp án : D
nNaOH = VNaOH . CM NaOH= 0,5 . 1 = 0,5mol
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2 mol 1 mol
0, 5mol ? mol
V H2SO4 = n H2SO4 : CM H2SO4 = 0,25 : 2 = 0,125l = 125ml
Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
-
A.
13,6 g
-
B.
1,36 g
-
C.
20,4 g
-
D.
27,2 g
Đáp án : A
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo PTHH: nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol)
=> mZnCl2 = nZnCl2 . MZnCl2 = ? (g)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1mol 2mol 1mol
0,1mol ? mol
\({n_{ZnC{l_2}}} = \frac{{0,1.1}}{1} = 0,1mol.\)
m ZnCl2 = n ZnCl2 . M ZnCl2 = 0,1 . (65 + 35,5 . 2) = 13,6
Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
-
A.
Bari oxit và axit sunfuric loãng
-
B.
Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
-
C.
Bari cacbonat và axit sunfuric loãng
-
D.
Bari clorua và axit sunfuric loãng
Đáp án : C
PTHH: BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O + CO2↑
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?
-
A.
Zn + HCl
-
B.
ZnO + HCl
-
C.
Zn(OH)2+ HCl
-
D.
NaOH + HCl
Đáp án : A
A đúng vì Zn + HCl → ZnCl2 + H2. H2 cháy dưới ngọn lửa màu xanh
B sai vì phản ứng không tạo ra khí
C sai vì phản ứng không tạo ra khí
D sai vì phản ứng không tạo ra khí
Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?
-
A.
FeO, Na2O, NO2
-
B.
CaO,MgO,P2O5
-
C.
K2O, FeO, CaO
-
D.
SO2,BaO, Al2O3
Đáp án : C
A sai vì NO2 không tác dụng với H2SO4 loãng
B sai vì P2O5 không tác dụng với H2SO4 loãng
C đúng
D sai vì SO2 không phản ứng với H2SO4 loãng
Để phân biệt ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 , nên dùng
-
A.
quỳ tím, dd AgNO3
-
B.
dd Na2CO3 , dd AgNO3
-
C.
dd NaOH, dd AgNO3
-
D.
dd BaCl2, dd AgNO3
Đáp án : D
Để nhận biết 3 axit HCl, HNO3, H2SO4 ta dùng BaCl2 và AgNO3 vì
BaCl2 giúp nhận ra H2SO4 do chỉ tạo kết tủa trắng với chất này
AgNO3 nhận ra HCl sau khi nhận ra H2SO4 do tạo kết tủa trắng với HCl còn HNO3 thì không có hiện tượng
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9: Base với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10: Thang pH với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11: Oxide với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13: Phân bón hóa học với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 43: Khái quát về sinh quyển và các khu sinh học Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 42: Cân bằng tự nhiên và bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 41: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 40: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 39: Quần thể sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều