Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9>
Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9
Đề bài
Bài 1. Rút gọn : \(A = \left( {{{1 - a\sqrt a } \over {1 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).{\left( {{{1 - \sqrt a } \over {1 - a}}} \right)^2}\)\(\,\,\,\left( {a \ge 0;\,a \ne 1} \right)\)
Bài 2. Chứng minh rằng : \(x = {{\left( {5\sqrt 3 + \sqrt {50} } \right)\left( {5 - \sqrt {24} } \right)} \over {\sqrt {75} - 5\sqrt 2 }}\) có giá trị là số nguyên.
Bài 3. Tìm x, biết : \(\left( {\sqrt x + {1 \over {\sqrt x + 1}}} \right).\left( {1 - {{\sqrt x + 2} \over {x + \sqrt x + 1}}} \right) > 0\,\left( * \right)\)
LG bài 1
Phương pháp giải:
Quy đồng và rút gọn, sử dụng \({a^3} - {b^3} = \left( {a - b} \right)\left( {{a^2} + ab + {b^2}} \right)\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(A = \left( {{{1 - a\sqrt a } \over {1 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).{\left( {{{1 - \sqrt a } \over {1 - a}}} \right)^2}\)
\(\eqalign{ & = \left( {{{{1^3} - {{\left( {\sqrt a } \right)}^3}} \over {1 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).{\left( {{{1 - \sqrt a } \over {1 - a}}} \right)^2} \cr & = \left( {{{\left( {1 - \sqrt a } \right)\left( {1 + \sqrt a + a} \right)} \over {1 - \sqrt a }} + \sqrt a } \right).{\left( {{{1 - \sqrt a } \over {1 - a}}} \right)^2} \cr & = \left( {1 + 2\sqrt a + a} \right).{{{{\left( {1 - \sqrt a } \right)}^2}} \over {{{\left( {1 - \sqrt a } \right)}^2}{{\left( {1 + \sqrt a } \right)}^2}}} \cr} \)
\(\begin{array}{l}
= {\left( {1 + \sqrt a } \right)^2}.\frac{{{{\left( {1 - \sqrt a } \right)}^2}}}{{{{\left( {1 - \sqrt a } \right)}^2}{{\left( {1 + \sqrt a } \right)}^2}}}\\
= 1
\end{array}\)
LG bài 2
Phương pháp giải:
Sử dụng \(\frac{m}{{\sqrt A \pm \sqrt B }} = \frac{{m\left( {\sqrt A \mp \sqrt B } \right)}}{{A - B}}\left( {A,B \ge 0;A \ne B} \right)\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\frac{{5\sqrt 3 + \sqrt {50} }}{{\sqrt {75} - 5\sqrt 2 }} = \frac{{5\sqrt 3 + \sqrt {{5^2}.2} }}{{\sqrt {{5^2}.3} - 5\sqrt 2 }}\\
= \frac{{5\sqrt 3 + 5\sqrt 2 }}{{5\sqrt 3 - 5\sqrt 2 }} = \frac{{5\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}}{{5\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}}\\
= \frac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }} = \frac{{{{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)}}\\
= \frac{{3 + 2\sqrt 6 + 2}}{1} = 5 + 2\sqrt 6
\end{array}\)
Vậy \(x = \left( {5 + 2\sqrt 6 } \right)\left( {5 - \sqrt {24} } \right) \)\(\,= \left( {5 + \sqrt {24} } \right)\left( {5 - \sqrt {24} } \right) \)\(\,= 25 - 24 = 1\)
Vậy \(x = 1\) là số nguyên.
LG bài 3
Phương pháp giải:
Quy đồng và rút gọn vế trái.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(x ≥ 0\).
Ta có:
\(\left( {\sqrt x + {1 \over {\sqrt x + 1}}} \right).\left( {1 - {{\sqrt x + 2} \over {x + \sqrt x + 1}}} \right) > 0\)
\(\eqalign{ & \Leftrightarrow {{\sqrt x \left( {\sqrt x + 1} \right) + 1} \over {\sqrt x + 1}}.{{x + \sqrt x + 1 - \sqrt x - 2} \over {x + \sqrt x + 1}} > 0 \cr & \Leftrightarrow {{x + \sqrt x + 1} \over {\sqrt x + 1}}.{{x - 1} \over {x + \sqrt x + 1}} > 0 \cr & \Leftrightarrow {{(\sqrt x + 1)(\sqrt x - 1)} \over {\sqrt x + 1}}>0\cr & \Leftrightarrow \sqrt x - 1 > 0 \cr & \Leftrightarrow \sqrt x > 1 \cr} \)
\(\;\;⇔ x > 1\) (thỏa mãn điều kiện \(x ≥ 0\))
Vậy \(x > 1\).
Loigiaihay.com
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 8 - Chương 1 - Đại số 9
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục