Chương IV. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - SBT Toán 11 CD

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 49 trang 117 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Hình biểu diễn của hai đường thẳng chéo nhau có thể là hai đường thẳng song song được không? Vì sao?

Xem chi tiết

Bài 39 trang 113 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\). Gọi \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm của \(A'B'\), \(B'C'\).

Xem chi tiết

Bài 31 trang 108 sách bài tập toán 11 - Cánh diềuCho đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng \(\left( P \right)\).

Cho hai hình bình hành \(ABCD\) và \(ABEF\) nằm trong hai mặt phẳng phân biệt.

Xem chi tiết

Bài 22 trang 104 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ACD\), điểm \(M\) nằm trên cạnh \(AB\) sao cho \(AM = 2MB\).

Xem chi tiết

Bài 13 trang 100 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\), \(AD\).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 94 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,{\rm{ }}N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,{\rm{ }}CD\).

Xem chi tiết

Bài 56 trang 118 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho mặt phẳng \(\left( P \right)\), ba điểm \(A\), \(B\), \(C\) không thẳng hàng và không nằm trên \(\left( P \right)\).

Xem chi tiết

Bài 50 trang 117 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Vẽ hình biểu diễn của hình lăng trụ có đáy là tam giác đều.

Xem chi tiết

Bài 40 trang 113 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\).

Xem chi tiết

Bài 32 trang 108 sách bài tập toán 11 - Cánh diềuCho đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng \(\left( P \right)\).

Cho \(a\), \(b\) là hai đường thẳng phân biệt cắt ba mặt phẳng song song \(\left( P \right)\)

Xem chi tiết

Bài 23 trang 104 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho tứ diện\(ABCD\). Gọi \(M\), \(N\), \(P\), \(Q\) lần lượt là trung điểm của \(AB\), \(AD\), \(BC\), \(CD\).

Xem chi tiết

Bài 14 trang 100 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy\(ABCD\) là hình bình hành.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 95 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hai mặt phẳng \(\left( P \right),{\rm{ }}\left( Q \right)\) cắt nhau theo giao tuyến \(d\) và hai đường thẳng \(a,{\rm{ }}b\) lần lượt nằm trong \(\left( P \right),{\rm{ }}\left( Q \right)\).

Xem chi tiết

Bài 57 trang 118 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hình chóp \(S.ABCD\). Gọi \(M\) là trung điểm của cạnh \(SD\).

Xem chi tiết

Bài 41 trang 113 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hình lăng trụ tam giác (ABC.A'B'C'). Gọi (M) là trung điểm của (A'C').

Xem chi tiết

Bài 33 trang 108 sách bài tập toán 11 - Cánh diềuCho đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng \(\left( P \right)\).

Trong mặt phẳng \(\left( P \right)\) cho tam giác \(ABC\). Qua \(A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C\)

Xem chi tiết

Bài 24 trang 104 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy\(ABCD\) là hình bình hành. Gọi \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm của \(CD\), \(SB\).

Xem chi tiết

Bài 15 trang 100 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Quan sát hình căn phòng, hãy cho biết vị trí tương đối của các cặp đường thẳng (a) và (b), (a) và (c), (b) và (c).

Xem chi tiết

Bài 6 trang 95 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho tứ diện \(ABCD\). Trên các cạnh \(AC,{\rm{ }}CD\) lần lượt lấy các điểm \(E,{\rm{ }}F\) sao cho \(CE = 3EA,{\rm{ }}DF = 2FC\).

Xem chi tiết

Bài 58 trang 118 sách bài tập toán 11 - Cánh diều

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M\), \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\), \(AD\); \(P\), \(Q\)

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất