Bài 58 trang 32 SGK Toán 9 tập 1>
Rút gọn các biểu thức sau:
Video hướng dẫn giải
Rút gọn các biểu thức sau:
LG a
\(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\)
Phương pháp giải:
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\), nếu \(A \ge 0\).
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2B}\), nếu \(A < 0\).
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:
\(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\), nếu \(A \ge 0\).
\(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\), nếu \(A < 0\).
+ \( \dfrac{A}{\sqrt B}=\dfrac{A\sqrt B}{B}\), với \(B > 0\).
Lời giải chi tiết:
Cách 1: Ta có:
\(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\)
\(\eqalign{
& = \sqrt {{5^2}.{1 \over 5}} + \sqrt {{{\left( {{1 \over 2}} \right)}^2}.20} + \sqrt 5 \cr
& = \sqrt {25.{1 \over 5}} + \sqrt {{1 \over 4}.20} + \sqrt 5 \cr
& = \sqrt {{{25} \over 5}} + \sqrt {{{20} \over 4}} + \sqrt 5 \cr
& = \sqrt 5 + \sqrt 5 + \sqrt 5 \cr
& = \left( {1 + 1 + 1} \right)\sqrt 5 = 3\sqrt 5 \cr} \)
Cách 2:
Ta có:
\(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\)
= \(\sqrt 5 + \dfrac{1}{2}.2\sqrt{5}+\sqrt{5}\)
= \(\sqrt 5 + \sqrt 5 + \sqrt 5\)
=\(3. \sqrt 5\)
LG b
\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}+\sqrt{4,5}+\sqrt{12,5};\)
Phương pháp giải:
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\), nếu \(A \ge 0\).
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2B}\), nếu \(A < 0\).
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:
\(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\), nếu \(A \ge 0\).
\(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\), nếu \(A < 0\).
+ \( \dfrac{A}{\sqrt B}=\dfrac{A\sqrt B}{B}\), với \(B > 0\).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}+\sqrt{4,5}+\sqrt{12,5}\)
\(\eqalign{
& = \sqrt {{1 \over 2}} + \sqrt {{9 \over 2}} + \sqrt {{{25} \over 2}} \cr
& = \sqrt {{1 \over 2}} + \sqrt {9.{1 \over 2}} + \sqrt {25.{1 \over 2}} \cr
& = \sqrt {{1 \over 2}} + \sqrt {3^2.{1 \over 2}} + \sqrt {5^2.{1 \over 2}} \cr
& = \sqrt {{1 \over 2}} + 3\sqrt {{1 \over 2}} + 5\sqrt {{1 \over 2}} \cr
& = \left( {1 + 3 + 5} \right).\sqrt {{1 \over 2}} \cr
& = 9\sqrt {{1 \over 2}} = 9{1 \over {\sqrt 2 }} \cr
& = 9.{{\sqrt 2 } \over {\sqrt 2.\sqrt 2 }} = {{9\sqrt 2 } \over 2} \cr} \)
LG c
\(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72};\)
Phương pháp giải:
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\), nếu \(A \ge 0\).
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2B}\), nếu \(A < 0\).
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:
\(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\), nếu \(A \ge 0\).
\(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\), nếu \(A < 0\).
+ \( \dfrac{A}{\sqrt B}=\dfrac{A\sqrt B}{B}\), với \(B > 0\).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {20} - \sqrt {45} + 3\sqrt {18} + \sqrt {72} \cr
& = \sqrt {4.5} - \sqrt {9.5} + 3\sqrt {9.2} + \sqrt {36.2} \cr
& = \sqrt {{2^2}.5} - \sqrt {{3^2}.5} + 3\sqrt {{3^2}.2} + \sqrt {{6^2}.2} \cr
& = 2\sqrt 5 - 3\sqrt 5 + 3.3\sqrt 2 + 6\sqrt 2 \cr
& = 2\sqrt 5 - 3\sqrt 5 + 9\sqrt 2 + 6\sqrt 2 \cr
& = \left( {2\sqrt 5 - 3\sqrt 5 } \right) + \left( {9\sqrt 2 + 6\sqrt 2 } \right) \cr
& = \left( {2 - 3} \right)\sqrt 5 + \left( {9 + 6} \right)\sqrt 2 \cr
& = - \sqrt 5 + 15\sqrt 2 = 15\sqrt 2 - \sqrt 5 \cr} \)
LG d
\(0,1.\sqrt{200}+2.\sqrt{0,08}+0,4.\sqrt{50}\)
Phương pháp giải:
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\), nếu \(A \ge 0\).
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2B}\), nếu \(A < 0\).
+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có:
\(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\), nếu \(A \ge 0\).
\(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\), nếu \(A < 0\).
+ \( \dfrac{A}{\sqrt B}=\dfrac{A\sqrt B}{B}\), với \(B > 0\).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\eqalign{
& 0,1\sqrt {200} + 2\sqrt {0,08} + 0,4.\sqrt {50} \cr
& = 0,1\sqrt {100.2} + 2\sqrt {0,04.2} + 0,4\sqrt {25.2} \cr
& = 0,1\sqrt {10^2.2} + 2\sqrt {0,2^2.2} + 0,4\sqrt {5^2.2} \cr
& = 0,1.10\sqrt 2 + 2.0,2\sqrt 2 + 0,4.5\sqrt 2 \cr
& = 1\sqrt 2 + 0,4\sqrt 2 + 2\sqrt 2 \cr
& = \left( {1 + 0,4 + 2} \right)\sqrt 2 = 3,4\sqrt 2 \cr} \)
Loigiaihay.com
- Bài 59 trang 32 SGK Toán 9 tập 1
- Bài 60 trang 33 SGK Toán 9 tập 1
- Bài 61 trang 33 SGK Toán 9 tập 1
- Bài 62 trang 33 SGK Toán 9 tập 1
- Bài 63 trang 33 SGK Toán 9 tập 1
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục