Trắc nghiệm Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế Toán 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Tính:
\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)
-
A.
\(\frac{{ - 799}}{{216}}\)
-
B.
\(\frac{{ - 113}}{{35}}\)
-
C.
\( - 1\)
-
D.
\(\frac{{ - 961}}{{216}}\)
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
-
A.
x = 1
-
B.
x = 3
-
C.
x = -1
-
D.
x = 9
-
A.
\(\frac{3}{{40}}\)
-
B.
\(\frac{{17}}{{200}}\)
-
C.
\(\frac{{ - 17}}{{200}}\)
-
D.
\(\frac{2}{{25}}\)
Tính \(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}}\)
-
A.
530
-
B.
52
-
C.
2515
-
D.
515
Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
-
A.
0
-
B.
\(\frac{6}{7}\)
-
C.
\(\frac{{40}}{{49}}\)
-
D.
1
Tìm x thỏa mãn: \(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
-
A.
x = \(\frac{5}{4}\); x = -2 ; x = 2
-
B.
x = 5 ; x = -4
-
C.
x = \(\frac{{ - 5}}{4}\)
-
D.
x = \(\frac{5}{4}\)
-
A.
Q luôn chia hết cho 13
-
B.
Q luôn chia hết cho 11
-
C.
Q luôn chia hết cho 5
-
D.
Q luôn chia hết cho 6
Tìm n biết:
\(\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\)
-
A.
24
-
B.
23
-
C.
25
-
D.
8
Tính: \(B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\)
-
A.
1
-
B.
\(\frac{{116}}{{225}}\)
-
C.
\(\frac{{46}}{{225}}\)
-
D.
0
-
A.
\(\frac{3}{2}\)
-
B.
\( - \frac{3}{2}\)
-
C.
3
-
D.
\(\frac{2}{3}\)
Lời giải và đáp án
Tính:
\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)
-
A.
\(\frac{{ - 799}}{{216}}\)
-
B.
\(\frac{{ - 113}}{{35}}\)
-
C.
\( - 1\)
-
D.
\(\frac{{ - 961}}{{216}}\)
Đáp án : D
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa à nhân và chia à cộng và trừ.
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : { } -> [ ] -> ( )
\(\begin{array}{l}\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\left( {\frac{2}{{22}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{4}{{14}}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\frac{{ - 3}}{{22}} + \frac{7}{4}.\frac{{ - 3}}{{14}}\\ = \frac{5}{9}.\frac{{ - 22}}{3} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 110}}{{27}} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 880}}{{216}} + \frac{{ - 81}}{{216}}\\ = \frac{{ - 961}}{{216}}\end{array}\)
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
-
A.
x = 1
-
B.
x = 3
-
C.
x = -1
-
D.
x = 9
Đáp án : A
Áp dụng quy tắc chuyển vế:
a + b = c + d thì a – c = d – b
2x + 3 = -x + 6
2x + x = 6 – 3
3x = 3
x = 1
Vậy x = 1
-
A.
\(\frac{3}{{40}}\)
-
B.
\(\frac{{17}}{{200}}\)
-
C.
\(\frac{{ - 17}}{{200}}\)
-
D.
\(\frac{2}{{25}}\)
Đáp án : A
Bước 1: Tính các lũy thừa
Bước 2: Tìm -2x
Bước 3: Tìm x
\(\begin{array}{l} - 2x + {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 0,{1^2}\\ - 2x + \frac{4}{{25}} = \frac{1}{{100}}\\ - 2x = \frac{1}{{100}} - \frac{4}{{25}}\\ - 2x = \frac{1}{{100}} - \frac{{16}}{{100}}\\ - 2x = \frac{{ - 15}}{{100}}\\ x = \frac{{ - 15}}{{100}}:( - 2)\\ x = \frac{{ - 15}}{{100}}.\frac{{ - 1}}{2}\\ x = \frac{3}{{40}}\end{array}\)
Tính \(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}}\)
-
A.
530
-
B.
52
-
C.
2515
-
D.
515
Đáp án : D
Đưa tử số và mẫu số về dạng chứa lũy thừa có cùng cơ số rồi thực hiện rút gọn
Chú ý công thức: (a.b)m = am . bm
am : an = am-n
am : bm = (a:b)m
\(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{30}}}}{{{{(5.25)}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{30}}}}{{{5^{15}}{{.25}^{15}}}} = \frac{{{{25}^{15}}}}{{{5^{15}}}} = {5^{15}}\)
Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
-
A.
0
-
B.
\(\frac{6}{7}\)
-
C.
\(\frac{{40}}{{49}}\)
-
D.
1
Đáp án : C
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . b + a . c = a . (b + c)
T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
= [40. (-43,57 – 26,43)] : (-49 . 63,6 – 49 . 6,4)
= [40 . (-70)] : [(-49) . (63,6 + 6,4)]
= [40 . (-70)] : [(-49) . 70]
= (-40) . 70 : (-49) : 70
= \(\frac{{40}}{{49}}\)
Tìm x thỏa mãn: \(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
-
A.
x = \(\frac{5}{4}\); x = -2 ; x = 2
-
B.
x = 5 ; x = -4
-
C.
x = \(\frac{{ - 5}}{4}\)
-
D.
x = \(\frac{5}{4}\)
Đáp án : D
Nếu A . B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0
\(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
+) Trường hợp 1:
\(\begin{array}{l} - 2x + \frac{5}{2} = 0\\ 2x = \frac{5}{2}\\ x = \frac{5}{2}:2\\ x = \frac{5}{4}\end{array}\)
+) Trường hợp 2:
\({x^2} + 4 = 0\)
\( {x^2} = - 4\) (Vô lí vì \(x^2 \ge 0\) với mọi x)
Vậy x = \(\frac{5}{4}\)
-
A.
Q luôn chia hết cho 13
-
B.
Q luôn chia hết cho 11
-
C.
Q luôn chia hết cho 5
-
D.
Q luôn chia hết cho 6
Đáp án : D
Phát hiện mối liên hệ giữa hạng tử.
Nhóm các hạng tử có cùng cơ số rồi biến đổi
Q = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1
= 3n+1 . 32 + 3n+1 + 2n+1 . 2 + 2n+1
= 3n+1 . (32 + 1) + 2n+1 . (2 + 1)
= 3n+1 . 10 + 2n+1 . 3
= 3n+1 . 2.5 + 2n+1 . 3
= 3.2 . ( 3n . 5 + 2)
= 6. ( 3n . 5 + 2)
Vì 6\( \vdots \) 6 nên 6. ( 3n . 5 + 2) \( \vdots \) 6 với mọi n nguyên dương
Vậy Q luôn chia hết cho 6
Tìm n biết:
\(\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\)
-
A.
24
-
B.
23
-
C.
25
-
D.
8
Đáp án : B
Rút gọn vế trái
Nếu am = an ( a khác 0, a khác 1) thì m = n
\(\begin{array}{l}\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{{3.3}^7}}}:\frac{{{{2.2}^7}}}{{{{6.6}^7}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{3^8}}}:\frac{{{2^8}}}{{{6^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{4.8}^7}}}{{{3^8}}}.\frac{{{6^8}}}{{{2^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{2^2}.{{({2^3})}^7}{{.6}^8}}}{{{{(3.2)}^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow \frac{{{2^2}{{.2}^{21}}{{.6}^8}}}{{{6^8}}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow {2^{23}} = {2^n}\\ \Leftrightarrow 23 = n\end{array}\)
Vậy n = 23
Tính: \(B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\)
-
A.
1
-
B.
\(\frac{{116}}{{225}}\)
-
C.
\(\frac{{46}}{{225}}\)
-
D.
0
Đáp án : B
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
\(\begin{array}{l}B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\\ = \frac{{12}}{{10}}.(\frac{{10}}{3} - \frac{{11}}{5}) - \frac{2}{{15}}.(\frac{{ - 12}}{6} + \frac{5}{6}) - 1\\ = \frac{6}{5}.(\frac{{50}}{{15}} - \frac{{33}}{{15}}) - \frac{2}{{15}}.(\frac{{ - 7}}{6}) - 1\\ = \frac{6}{5}.\frac{{17}}{{15}} + \frac{7}{{45}} - 1\\ = \frac{{34}}{{25}} + \frac{7}{{45}} - 1\\ = \frac{{306}}{{225}} + \frac{{35}}{{225}} - \frac{{225}}{{225}}\\ = \frac{{116}}{{225}}\end{array}\)
-
A.
\(\frac{3}{2}\)
-
B.
\( - \frac{3}{2}\)
-
C.
3
-
D.
\(\frac{2}{3}\)
Đáp án : A
Đánh giá giá trị của tử và mẫu
Chú ý: a4 \( \ge \) 0, với mọi a
Vì (2x+1)4 \( \ge \) 0, với mọi x nên (2x+1)4 +2 \( \ge \) 2, với mọi x
\( \Rightarrow \frac{3}{{{{(2x + 1)}^4} + 2}} \le \frac{3}{2}\), với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi 2x + 1 = 0 hay x = \(\frac{{ - 1}}{2}\)
Vậy Max M = \(\frac{3}{2}\).
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ Toán 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Toán 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tập hợp các số hữu tỉ Toán 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương Toán 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 34: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức