Trắc nghiệm Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng môn Toán 7 Kết nối tri thức
Đề bài
Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:
-
A.
So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại
-
B.
So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu
-
C.
Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian
-
D.
Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng
Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?
-
A.
Trục ngang
-
B.
Các đoạn thẳng
-
C.
Đường chéo
-
D.
Tên biểu đồ
Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?
-
A.
Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày
Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016
-
B.
Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016
-
C.
Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội
-
D.
Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học
Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.
Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:
-
A.
1 m
-
B.
1 cm
-
C.
1,4 cm
-
D.
2,5 cm
Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?
-
A.
Ngày 2
-
B.
Ngày 3
-
C.
Ngày 4
-
D.
Ngày 5
Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.
Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?
-
A.
Lần 1
-
B.
Lần 3
-
C.
Lần 4
-
D.
Lần 6
Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.
-
A.
10
-
B.
17
-
C.
7
-
D.
43
Cho biểu đồ
Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:
-
A.
163%
-
B.
63%
-
C.
21%
-
D.
121%
Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.
-
A.
50
-
B.
60
-
C.
62
-
D.
85
Lời giải và đáp án
Biểu đồ đoạn thẳng thường dùng để:
-
A.
So sánh số liệu của 2 đối tượng cùng loại
-
B.
So sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu
-
C.
Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian
-
D.
Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng
Đáp án : C
Công dụng của biểu đồ đoạn thẳng
Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian
Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?
-
A.
Trục ngang
-
B.
Các đoạn thẳng
-
C.
Đường chéo
-
D.
Tên biểu đồ
Đáp án : C
Các thành phần của biểu đồ đoạn thẳng
Trục ngang, các đoạn thẳng, tên biểu đồ đều là các yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng
Trong biểu đồ đoạn thẳng, không có thuật ngữ “ đường chéo”
Trường hợp nào sau đây em không nên sử dụng biểu đồ đoạn thẳng?
-
A.
Biểu diễn số cá bắt được trong 6 ngày
Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016
-
B.
Biểu diễn dân số của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2016
-
C.
Biểu diễn lượng mưa của 12 tháng trong năm tại Hà Nội
-
D.
Biểu diễn tỉ lệ học sinh yêu thích các môn học
Đáp án : D
Biểu đồ đoạn thẳng dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian
Trường hợp A,B,C nên dùng biểu đồ đoạn thẳng vì chúng thể hiện sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian.
Trường hợp D nên dùng biểu đồ hình quạt tròn
Cho biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chiều cao của một cây đậu trong 5 ngày.
Chiều cao của cây đậu trong ngày thứ 4 là:
-
A.
1 m
-
B.
1 cm
-
C.
1,4 cm
-
D.
2,5 cm
Đáp án: C
Đọc số liệu tương ứng với ngày đó
Từ biểu đồ, ngày thứ 4, cây đậu cao 1,4 cm
Ngày nào chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất so với những ngày còn lại?
-
A.
Ngày 2
-
B.
Ngày 3
-
C.
Ngày 4
-
D.
Ngày 5
Đáp án: D
Quan sát khoảng thời gian với đoạn thẳng có độ dốc lớn nhất
Ngày 5, chiều cao của cây đậu tăng nhiều nhất và tăng: 2,5 – 1,4 = 1,1 (cm)
Biểu đồ sau cho biết số cá bạn Cát bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ.
Ở lần cất vó thứ mấy, bạn Cát cất được nhiều cá nhất?
-
A.
Lần 1
-
B.
Lần 3
-
C.
Lần 4
-
D.
Lần 6
Đáp án: C
+ Xác định thời điểm bạn Cát cất được nhiều cá nhất là mấy giờ
+ Xác định lần cất vó ứng với giờ đó
Lúc 10 giờ, bạn Cát cất vó được nhiều cá nhất. Đây là lần cất vó thứ 4 của bạn Cát
Tính tổng số cá bạn Cát đã bắt được từ 7 giờ đến 12 giờ.
-
A.
10
-
B.
17
-
C.
7
-
D.
43
Đáp án: D
+ Xác định số cá mỗi giờ bạn Cát bắt được.
+ Tính tổng số cá bắt được ở các giờ.
Số cá bắt được trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ lần lượt là 8;6;3;10;7;9.
Tổng số cá bắt được là:
8+6+3+10+7+9 = 43 ( con)
Cho biểu đồ
Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:
-
A.
163%
-
B.
63%
-
C.
21%
-
D.
121%
Đáp án: B
Tính phần trăm doanh thu tăng:
Cách 1: Doanh thu tăng : doanh thu tháng cũ . 100%
Cách 2: Doanh thu tháng mới : doanh thu tháng cũ . 100% – 100%
Cách 1:
Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng thêm 85 – 52 = 33 triệu đồng
Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:
\(\frac{{33}}{{52}}.100\% \approx 63\% \)
Cách 2:
Từ tháng 10 đến tháng 12, doanh thu đã tăng:
\(\frac{{85}}{{52}}.100\% - 100\% \approx 63\% \)
Tính doanh thu trung bình mỗi tháng.
-
A.
50
-
B.
60
-
C.
62
-
D.
85
Đáp án: C
Tính trung bình của n số, ta lấy tổng của n số : n
Doanh thu trung bình mỗi tháng của cửa hàng là:
(52+54+56+68+50+64+60+70+62+52+70+85):12 \( \approx \) 62 ( triệu đồng)
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn Toán 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu Toán 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương Toán 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 34: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức