Tính: T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
-
A.
0
-
B.
\(\frac{6}{7}\)
-
C.
\(\frac{{40}}{{49}}\)
-
D.
1
Tính các biểu thức trong ngoặc trước
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . b + a . c = a . (b + c)
T = [ (-43,57) . 40 – 40. 26,43] : [ -72 . 63,6 – 4,9 . 64]
= [40. (-43,57 – 26,43)] : (-49 . 63,6 – 49 . 6,4)
= [40 . (-70)] : [(-49) . (63,6 + 6,4)]
= [40 . (-70)] : [(-49) . 70]
= (-40) . 70 : (-49) : 70
= \(\frac{{40}}{{49}}\)
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Tính:
\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)
-
A.
\(\frac{{ - 799}}{{216}}\)
-
B.
\(\frac{{ - 113}}{{35}}\)
-
C.
\( - 1\)
-
D.
\(\frac{{ - 961}}{{216}}\)
Tìm x thỏa mãn 2x + 3 = -x + 6
-
A.
x = 1
-
B.
x = 3
-
C.
x = -1
-
D.
x = 9
Tìm x biết:
\( - 2x + {\left( { - \frac{2}{5}} \right)^2} = 0,{1^2}\)
-
A.
\(\frac{3}{{40}}\)
-
B.
\(\frac{{17}}{{200}}\)
-
C.
\(\frac{{ - 17}}{{200}}\)
-
D.
\(\frac{2}{{25}}\)
Tính \(\frac{{{{25}^{30}}}}{{{{125}^{15}}}}\)
-
A.
530
-
B.
52
-
C.
2515
-
D.
515
Tìm x thỏa mãn: \(\left( { - 2x + \frac{5}{2}} \right).\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)
-
A.
x = \(\frac{5}{4}\); x = -2 ; x = 2
-
B.
x = 5 ; x = -4
-
C.
x = \(\frac{{ - 5}}{4}\)
-
D.
x = \(\frac{5}{4}\)
Với n nguyên dương, cho Q = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1
Tìm khẳng định đúng nhất:
-
A.
Q luôn chia hết cho 13
-
B.
Q luôn chia hết cho 11
-
C.
Q luôn chia hết cho 5
-
D.
Q luôn chia hết cho 6
Tìm n biết:
\(\frac{{{8^7} + {8^7} + {8^7} + {8^7}}}{{{3^7} + {3^7} + {3^7}}}:\frac{{{2^7} + {2^7}}}{{{6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7} + {6^7}}} = {2^n}\)
-
A.
24
-
B.
23
-
C.
25
-
D.
8
Tính: \(B = 1,2.(3\frac{1}{3} - 2,2) - \frac{2}{{15}}.( - 2 + \frac{5}{6}) - {2022^0}\)
-
A.
1
-
B.
\(\frac{{116}}{{225}}\)
-
C.
\(\frac{{46}}{{225}}\)
-
D.
0
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(M = \frac{3}{{{{(2x + 1)}^4} + 2}}\)
-
A.
\(\frac{3}{2}\)
-
B.
\( - \frac{3}{2}\)
-
C.
3
-
D.
\(\frac{2}{3}\)