Chương I. Mệnh đề và tập hợp

Bình chọn:
4.7 trên 108 phiếu
Lý thuyết Các phép toán trên tập hợp

1. Hợp và giao của các tập hợp 2. Hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập con

Xem chi tiết

Lý thuyết Tập hợp

1. Nhắc lại về tập hợp 2. Tập con và hai tập hợp bằng nhau 3. Một số tập con của R

Xem chi tiết

Lý thuyết Mệnh đề

1. Mệnh đề 2. Mệnh đề chứa biến 3. Mệnh đề phủ định

Xem chi tiết

Câu hỏi mục 1 trang 7, 8

Trong những câu trên, a) Câu nào là khẳng định đúng, câu nào là khẳng định sai?Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau

Xem lời giải

Câu hỏi mục 2 trang 8, 9

Xét câu “n chia hết cho 5” (n là số tự nhiên). a) Có thể khẳng định câu trên là đúng hay sai không? Với mỗi mệnh đề chứa biến sau, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

Xem lời giải

Câu hỏi mục 3 trang 9, 10

Xét các cặp mệnh đề nằm cùng dòng của bảng (có hai cột P và P ngang) sau đây: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề và mệnh đề phủ định của nó. a) Paris là thủ đô của nước Anh

Xem lời giải

Câu hỏi mục 4 trang 10, 11, 12

Xét hai mệnh đề sau: (1) Nếu ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân Xét hai mệnh đề: P: “Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau”. Q: “Hai tam giác ABC và A’B’C’ có diện tích bằng nhau”.

Xem lời giải

Câu hỏi mục 5 trang 12, 13

Xét hai mệnh đề dạng P suy ra Q sau: “Nếu ABC là tam giác đều thì nó có hai góc bằng 60”; “Nếu a = 2 thì a^2 - 4 = 0”. Xét hai mệnh đề: P: “Tứ giác ABCD là hình vuông”; Q: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau”.

Xem lời giải

Câu hỏi mục 6 trang 13, 14

Sử dụng kí hiệu với mọi, tồn tạ để viết các mệnh đề sau: a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0 b) Có một số tự nhiên mà bình phương bằng 9. Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

Xem lời giải

Bài 1 trang 14

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là mệnh đề, khẳng định nào là mệnh đề chứa biến a) 3 + 2 > 5 b) 1 - 2x = 0 c) x - y = 2

Xem lời giải

Bài 2 trang 14

Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của chúng. a) 2020 chia hết cho 3 b) pi < 3,15 c) Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc trung ương. d) Tam giác có hai góc bằng 45 là tam giác vuông cân.

Xem lời giải

Bài 3 trang 14

Xét hai mệnh đề: P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”. Q: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.

Xem lời giải

Bài 4 trang 15

Cho các định lí: P: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”. Q: “Nếu a

Xem lời giải

Bài 5 trang 15

Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”, phát biểu lại các định lí sau: a) Một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương. b) Một hình bình hành là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau và ngược lại.

Xem lời giải

Bài 6 trang 15

Cho các mệnh đề sau: P: “Giá trị tuyệt đối của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng chính nó” Q: “Có số tự nhiên sao cho bình phương của nó bằng 10”

Xem lời giải

Bài 7 trang 15

Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây:

Xem lời giải

Câu hỏi mục 1 trang 16, 17, 18

a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng. Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó: a) Tập hợp A các ước của 24 Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

Xem lời giải

Câu hỏi mục 2 trang 18, 19, 20

Trong mỗi trường hợp sau đây, các phần tử của tập hợp A có thuộc tập hợp B không? Hãy giải thích. Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại? Chúng có bằng nhau không? Viết tất cả các tập con của tập hợp A = { a;b} .

Xem lời giải

Câu hỏi mục 3 trang 20

Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:

Xem lời giải

Bài 1 trang 20

Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất