Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Nguyễn Dữ Văn 10 Kết nối tri thức
Đề bài
Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ nào?
-
A.
Thế kỉ XV
-
B.
Thế kỉ XVI
-
C.
Thế kỉ XVII
-
D.
Thế kỉ XVIII
Đâu là quê hương của Nguyễn Dữ?
-
A.
Hà Nội
-
B.
Cao Bằng
-
C.
Tây Nguyên
-
D.
Hải Dương
Nguyễn Dữ là học trò của ai?
-
A.
Nguyễn Trãi
-
B.
Nguyễn Du
-
C.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
-
D.
Lê Quý Đôn
Nguyễn Dữ về ở ẩn tại đâu?
-
A.
Thanh Hóa
-
B.
Hải Dương
-
C.
Quảng Ninh
-
D.
Vĩnh Phúc
Nguyễn Dữ làm quan dưới thời nào?
-
A.
Nhà Đinh
-
B.
Nhà Trần
-
C.
Nhà Hồ
-
D.
Nhà Mạc
Vì sao Nguyễn Dữ lại cáo quan về ở ẩn?
-
A.
Vì phải phụng dưỡng mẹ già
-
B.
Vì tuổi cao sức yếu
-
C.
Vì bị hãm hại, vu khống
-
D.
Vì bất mãn với thời cuộc
Ông từng thi đỗ kì thi nào?
-
A.
Thi Hương
-
B.
Thi Hội
-
C.
Thi Đình
-
D.
Cả ba kì thi trên
Nguyễn Dữ là con trai của ai?
-
A.
Nguyễn Phi Khanh
-
B.
Nguyễn Tường Phiêu
-
C.
Nguyễn Trãi
-
D.
Nguyễn Du
Lời giải và đáp án
Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ nào?
-
A.
Thế kỉ XV
-
B.
Thế kỉ XVI
-
C.
Thế kỉ XVII
-
D.
Thế kỉ XVIII
Đáp án : B
Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI
Đâu là quê hương của Nguyễn Dữ?
-
A.
Hà Nội
-
B.
Cao Bằng
-
C.
Tây Nguyên
-
D.
Hải Dương
Đáp án : D
Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ quê ở Hải Dương
Nguyễn Dữ là học trò của ai?
-
A.
Nguyễn Trãi
-
B.
Nguyễn Du
-
C.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
-
D.
Lê Quý Đôn
Đáp án : C
Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Dữ về ở ẩn tại đâu?
-
A.
Thanh Hóa
-
B.
Hải Dương
-
C.
Quảng Ninh
-
D.
Vĩnh Phúc
Đáp án : A
Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ về ở ẩn tại Thanh Hóa
Nguyễn Dữ làm quan dưới thời nào?
-
A.
Nhà Đinh
-
B.
Nhà Trần
-
C.
Nhà Hồ
-
D.
Nhà Mạc
Đáp án : D
Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ làm quan dưới thời nhà Mạc
Vì sao Nguyễn Dữ lại cáo quan về ở ẩn?
-
A.
Vì phải phụng dưỡng mẹ già
-
B.
Vì tuổi cao sức yếu
-
C.
Vì bị hãm hại, vu khống
-
D.
Vì bất mãn với thời cuộc
Đáp án : D
Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ cáo quan về ở ẩn, lấy cớ là phải nuôi mẹ nhưng lý do thực chất là vì ông bất mãn với thời cuộc
Ông từng thi đỗ kì thi nào?
-
A.
Thi Hương
-
B.
Thi Hội
-
C.
Thi Đình
-
D.
Cả ba kì thi trên
Đáp án : A
Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ
Trước khi ra làm quan, Nguyễn Dữ từng thi đỗ kì thi Hương tiến
Nguyễn Dữ là con trai của ai?
-
A.
Nguyễn Phi Khanh
-
B.
Nguyễn Tường Phiêu
-
C.
Nguyễn Trãi
-
D.
Nguyễn Du
Đáp án : B
Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ là con trai cả của Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Tản Viên từ phán sự lục Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Tản Viên từ phán sự lục Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Nguyễn Tuân Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Chữ người tử tù Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Chữ người tử tù Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về thần thoại Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm bài Một đời như kẻ tìm đường Văn 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Phân tích Con đường không chọn Văn 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm bài Về chính chúng ta Văn 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm bài phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu Văn 10 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm bài Nghệ thuật truyền thống của người Việt - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức