Trắc nghiệm bài Mùa xuân chín - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Mùa xuân chín của tác giả nào?

  • A.

    Xuân Diệu

  • B.

    Xuân Quỳnh

  • C.

    Hàn Mặc Tử

  • D.

    Thế Lữ

Câu 2 :

Mùa xuân chín được sáng tác theo thể thơ nào?

  • A.

    Lục bát

  • B.

    Năm chữ

  • C.

    Song thất lục bát

  • D.

    Bảy chữ

Câu 3 :

Bài thơ Mùa xuân chín gồm có bao nhiêu khổ thơ?

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Câu 4 :

Bài thơ Mùa xuân chín được in trong tập thơ nào của Hàn Mặc Tử?

  • A.

    Đau thương

  • B.

    Gái quê

  • C.

    Chơi giữa mùa trăng

  • D.

    Thơ điên

Câu 5 :

Nội dung của bài thơ Mùa xuân chín là gì?

  • A.

    Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của làng quê Việt Nam

  • B.

    Bên cạnh đó là tâm trạng háo hức, bồn chồn của người con gái sắp lấy chồng và tâm trạng bâng khuâng, nhung nhớ của nhân vật trữ tình khi nhắc thấy cảnh cũ người xưa

  • C.

    Thể hiện niềm yêu đời, yêu người, yêu cuộc sống của thi nhân, gửi gắm niềm yêu thương và hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp, mùa xuân mang vị “chín” của lòng người

  • D.

    Cả ba đáp án trên

Câu 6 :

Nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín là gì?

  • A.

    Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu

  • B.

    Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc

  • C.

    Giọng thơ tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình

  • D.

    Cả ba đáp án trên

Câu 7 :

Bố cục của bài thơ Mùa xuân chín được chia làm mấy phần?

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 8 :

Ý kiến sau đây đúng hay sai:

"Nội dung của hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân chín là “khung cảnh tươi mới, đầy sức sống của mùa xuân”"

Đúng
Sai
Câu 9 :

Nội dung của hai khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân chín là “tâm trạng của con người và nhân vật trữ tình khi cảm nhân được sự “chín” của mùa xuân”.

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Mùa xuân chín của tác giả nào?

  • A.

    Xuân Diệu

  • B.

    Xuân Quỳnh

  • C.

    Hàn Mặc Tử

  • D.

    Thế Lữ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Mùa xuân chín của tác giả Hàn Mặc Tử

Câu 2 :

Mùa xuân chín được sáng tác theo thể thơ nào?

  • A.

    Lục bát

  • B.

    Năm chữ

  • C.

    Song thất lục bát

  • D.

    Bảy chữ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Mùa xuân chín được sáng tác bằng thể thơ bảy chữ

Câu 3 :

Bài thơ Mùa xuân chín gồm có bao nhiêu khổ thơ?

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Mùa xuân chín gồm có 4 khổ thơ

Câu 4 :

Bài thơ Mùa xuân chín được in trong tập thơ nào của Hàn Mặc Tử?

  • A.

    Đau thương

  • B.

    Gái quê

  • C.

    Chơi giữa mùa trăng

  • D.

    Thơ điên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Mùa xuân chín được in trong tập thơ Đau thương của Hàn Mặc Tử

Câu 5 :

Nội dung của bài thơ Mùa xuân chín là gì?

  • A.

    Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của làng quê Việt Nam

  • B.

    Bên cạnh đó là tâm trạng háo hức, bồn chồn của người con gái sắp lấy chồng và tâm trạng bâng khuâng, nhung nhớ của nhân vật trữ tình khi nhắc thấy cảnh cũ người xưa

  • C.

    Thể hiện niềm yêu đời, yêu người, yêu cuộc sống của thi nhân, gửi gắm niềm yêu thương và hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp, mùa xuân mang vị “chín” của lòng người

  • D.

    Cả ba đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ, suy nghĩ về thông điệp và những điều nó truyền tài đến người đọc

Lời giải chi tiết :

Nội dung bài thơ Mùa xuân chín là:

- Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của làng quê Việt Nam

- Bên cạnh đó là tâm trạng háo hức, bồn chồn của người con gái sắp lấy chồng và tâm trạng bâng khuâng, nhung nhớ của nhân vật trữ tình khi nhắc thấy cảnh cũ người xưa

- Thể hiện niềm yêu đời, yêu người, yêu cuộc sống của thi nhân, gửi gắm niềm yêu thương và hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp, mùa xuân mang vị “chín” của lòng người

Câu 6 :

Nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín là gì?

  • A.

    Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu

  • B.

    Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc

  • C.

    Giọng thơ tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình

  • D.

    Cả ba đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ, chú ý ngôn từ, hình ảnh được sử dụng

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân chín là:

- Ngôn từ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu

- Hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc

- Giọng thơ tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình

Câu 7 :

Bố cục của bài thơ Mùa xuân chín được chia làm mấy phần?

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Mùa xuân chín được chia thành hai phần

Câu 8 :

Ý kiến sau đây đúng hay sai:

"Nội dung của hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân chín là “khung cảnh tươi mới, đầy sức sống của mùa xuân”"

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại hai khổ thơ

Lời giải chi tiết :

Đúng

Nội dung của hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân chín là “khung cảnh tươi mới, đầy sức sống của mùa xuân”

Câu 9 :

Nội dung của hai khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân chín là “tâm trạng của con người và nhân vật trữ tình khi cảm nhân được sự “chín” của mùa xuân”.

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại hai khổ thơ trên

Lời giải chi tiết :

Đúng

Nội dung của hai khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân chín là “tâm trạng của con người và nhân vật trữ tình khi cảm nhân được sự “chín” của mùa xuân”.

Trắc nghiệm bài Mùa xuân chín - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích Mùa xuân chín Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Chu Văn Sơn Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Chu Văn Sơn Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Thu hứng - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích Thu hứng Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Thu hứng - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Thu hứng Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Đỗ Phủ Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Đỗ Phủ Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Chùm thơ hai-cư Nhật Bản - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thứcPhân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Chùm thơ hai-cư Nhật Bản - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết