Trắc nghiệm bài Chùm thơ hai-cư Nhật Bản - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 1 của Ba-sô là gì?

  • A.

    Cành khô

  • B.

    Cánh quạ

  • C.

    Buổi chiều thu

  • D.

    Con quạ

Câu 2 :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?

  • A.

    Hoa triêu nhan

  • B.

    Dây gàu

  • C.

    Giếng

  • D.

    Nước

Câu 3 :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 3 của Ít-sa là gì?

  • A.

    Con ốc nhỏ

  • B.

    Núi Fu-ji

  • C.

    Hành động trèo núi của con ốc

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 4 :

Không khí, khung cảnh được gợi tả trong bài thơ số 1 của Ba-sô là khung cảnh như thế nào?

  • A.

    Vui tươi, náo nhiệt

  • B.

    Tươi mới, tràn đầy sức sống

  • C.

    Buồn, vắng lặng

  • D.

    Tang tóc, đau thương

Câu 5 :

Hình ảnh núi Fu-ji trong bài thơ số 3 của Ít-sa gợi cho bạn ấn tượng như thế nào?

  • A.

    Gợi lên sự hùng vĩ, tráng lệ của tự nhiên đồng thời là hình ảnh ẩn dụ cho những mục tiêu to lớn của con người

  • B.

    Gợi lên sự to lớn, sợ hãi

  • C.

    Gợi lên sự heo hút, ảm đạm, hoang vu

  • D.

    Gợi lên khung cảnh trầm mặc, đìu hiu

Câu 6 :

Bài thơ của Chiyo được triển khai dựa trên phát hiện nào?

  • A.

    Nhà tác giả có dàn hoa triêu nhan

  • B.

    Giếng nhà tác giả hết nước

  • C.

    Hoa triêu nhan vương quanh dây gàu bên thềm giếng

  • D.

    Mùa hoa triêu nhan đã đến

Câu 7 :

Hình ảnh con ốc “chậm rì” trèo núi Fu-ji gợi cho bạn cảm nhận gì?

  • A.

    Sự chảy trôi của thời gian

  • B.

    Hình ảnh con người cần mẫn, nỗ lực từng bước chạm đến với giấc mơ của mình

  • C.

    Hình ảnh loài vật nhỏ bé, chậm chạp, yếu đuối

  • D.

    Hình ảnh ngọn núi to lớn

Câu 8 :

Triết lý về cách ứng xử của con người với thiên nhiên gợi ra trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?

  • A.

    Yêu và sống hòa đồng cùng thiên nhiên

  • B.

    Trân trọng sự sống tự nhiên dù là những điều nhỏ bé nhất

  • C.

    Chúng ta cần chăm sóc cho thiên nhiên nhiều hơn

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 1 của Ba-sô là gì?

  • A.

    Cành khô

  • B.

    Cánh quạ

  • C.

    Buổi chiều thu

  • D.

    Con quạ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 1 của Ba-sô là con quạ

Câu 2 :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?

  • A.

    Hoa triêu nhan

  • B.

    Dây gàu

  • C.

    Giếng

  • D.

    Nước

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 2 của Chiyo là hoa triêu nhan

Câu 3 :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 3 của Ít-sa là gì?

  • A.

    Con ốc nhỏ

  • B.

    Núi Fu-ji

  • C.

    Hành động trèo núi của con ốc

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh trung tâm trong bài thơ số 3 của Ít-sa là con ốc nhỏ

Câu 4 :

Không khí, khung cảnh được gợi tả trong bài thơ số 1 của Ba-sô là khung cảnh như thế nào?

  • A.

    Vui tươi, náo nhiệt

  • B.

    Tươi mới, tràn đầy sức sống

  • C.

    Buồn, vắng lặng

  • D.

    Tang tóc, đau thương

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Không khí, khung cảnh được gợi tả trong bài thơ số 1 của Ba-sô là khung cảnh buồn, vắng lặng

Câu 5 :

Hình ảnh núi Fu-ji trong bài thơ số 3 của Ít-sa gợi cho bạn ấn tượng như thế nào?

  • A.

    Gợi lên sự hùng vĩ, tráng lệ của tự nhiên đồng thời là hình ảnh ẩn dụ cho những mục tiêu to lớn của con người

  • B.

    Gợi lên sự to lớn, sợ hãi

  • C.

    Gợi lên sự heo hút, ảm đạm, hoang vu

  • D.

    Gợi lên khung cảnh trầm mặc, đìu hiu

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh núi Fu-ji trong bài thơ số 3 của Ít-sa gợi lên ấn tượng về sự hùng vĩ, tráng lệ của tự nhiên đồng thời là hình ảnh ẩn dụ cho những mục tiêu to lớn của con người

Câu 6 :

Bài thơ của Chiyo được triển khai dựa trên phát hiện nào?

  • A.

    Nhà tác giả có dàn hoa triêu nhan

  • B.

    Giếng nhà tác giả hết nước

  • C.

    Hoa triêu nhan vương quanh dây gàu bên thềm giếng

  • D.

    Mùa hoa triêu nhan đã đến

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ của Chiyo được triển khai dựa trên phát hiện hoa triêu nhan vương quanh dây gàu bên thềm giếng của tác giả

Câu 7 :

Hình ảnh con ốc “chậm rì” trèo núi Fu-ji gợi cho bạn cảm nhận gì?

  • A.

    Sự chảy trôi của thời gian

  • B.

    Hình ảnh con người cần mẫn, nỗ lực từng bước chạm đến với giấc mơ của mình

  • C.

    Hình ảnh loài vật nhỏ bé, chậm chạp, yếu đuối

  • D.

    Hình ảnh ngọn núi to lớn

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh con ốc “chậm rì” trèo núi Fu-ji gợi cho người đọc cảm nhận về hình ảnh con người cần mẫn, nỗ lực từng bước chạm đến với giấc mơ của mình

Câu 8 :

Triết lý về cách ứng xử của con người với thiên nhiên gợi ra trong bài thơ số 2 của Chiyo là gì?

  • A.

    Yêu và sống hòa đồng cùng thiên nhiên

  • B.

    Trân trọng sự sống tự nhiên dù là những điều nhỏ bé nhất

  • C.

    Chúng ta cần chăm sóc cho thiên nhiên nhiều hơn

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Triết lý về cách ứng xử của con người với thiên nhiên gợi ra trong bài thơ số 2 của Chiyo là trân trọng sự sống tự nhiên dù là những điều nhỏ bé nhất

Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Đỗ Phủ Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Đỗ Phủ Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Thu hứng - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Thu hứng Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Thu hứng - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích Thu hứng Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Mùa xuân chín - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Mùa xuân chín Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Mùa xuân chín - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích Mùa xuân chín Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Chu Văn Sơn Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Chu Văn Sơn Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Chùm thơ hai-cư Nhật Bản - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết