Bài 3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện Toán 11 Cánh Diều

Bình chọn:
4.5 trên 71 phiếu
Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện

1. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P), ta có định nghĩa sau:

Xem chi tiết

Giải mục 1 trang 89, 90

Quan sát Hình 32 và cho biết: a) Hình chiếu của đường thẳng \(MO\) trên mặt phẳng \(\left( P \right)\) là đường thẳng nào;

Xem lời giải

Giải mục 2 trang 91, 92, 93

Cho góc nhị diện có hai mặt là hai nửa mặt phẳng (left( P right),left( Q right)) và cạnh của góc nhị diện là đường thẳng (d).

Xem lời giải

Bài 1 trang 94

\(S.ABCD\) có \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\), đáy \(ABCD\) là hình thoi cạnh \(a\) và \(AC = a\).

Xem lời giải

Bài 2 trang 94

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông, hai đường thẳng \(AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(O\)

Xem lời giải

Bài 3 trang 94

Dốc là đoạn đường thẳng nối hai khu vực hay hai vùng có độ cao khác nhau. Độ dốc được xác định bằng góc giữa dốc và mặt phẳng nằm ngang

Xem chi tiết

Bài 4 trang 94

Trong Hình 42, máy tính xách tay đang mở gợi nên hình ảnh của một góc nhị diện

Xem lời giải

Bài 5 trang 94

Trong Hình 43, xét các góc nhị diện có góc phẳng nhị diện tương ứng là \(\widehat B,\widehat C,\widehat D,\widehat E\) trong cùng mặt phẳng.

Xem lời giải

Bài 6 trang 94

Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Gọi \(\alpha \) là số đo của góc nhị diện \(\left[ {A,BC,S} \right]\).

Xem lời giải