
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Soạn Văn lớp 11 ngắn gọn tập 1 bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích. Câu 1: Khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn
Soạn Văn lớp 11 ngắn gọn tập 1 bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) - Cao Bá Quát. Câu 3. Tâm trạng của người lữ khách khi đi trên bãi cát là trạng chán nản, mệt mỏi rã rời.
Soạn Văn lớp 11 ngắn gọn tập 1 bài Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ. Câu1: “Ngất ngưởng” " được nhắc đi nhắc lại 4 lần ở cuối các câu 4, 8, 12 và câu cuối. Và mỗi lần được nhắc lại đó, từ “ngất ngưởng” đều mang một ý nghĩa khác nhau.
Soạn bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Ngữ văn 11. Câu 1. Phân tích ý nghĩa tượng trưng của các yếu tố tả thực hình ảnh người đi trên bãi cát.
Soạn bài Bài ca ngất ngưởng - Ngữ văn 11. Câu 3. Ở bài hát nói này, Nguyễn Công Trứ tự kể về mình. Vì sao ông cho mình là ngất ngưởng? Ông đánh giá sự ngất ngưởng của mình như thế nào?
1. Cao Bá Quát (1809 ? – 1855) người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội). Thân sinh ông là một nhà nho danh tiếng. Cao Bá Quát là người tài năng, đức độ, nổi tiếng với câu thơ :
I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả. - CBQ ( 1809? – 1855 ), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh ( nay là Long Biên, Hà Nội.
Bài thơ tả thực nhưng giàu ý nghĩa tượng trưng và mang tính triết lí. Qua con đường đi thi nhà thơ bàn đến con đường đời của con người thời đại phong kiến bị chế độ khoa cử danh lợi phù phiếm đương thời vây riết khiến thui chột bao tài năng.
Khi đã nghi hưu ở quê nhà. Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách sống của ông
I - Gợi dẫn 1. Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nền nếp gia phong. Mặc dù có tài nhưng Nguyễn Công Trứ theo đuổi nghiệp khoa cử đến năm 42 tuổi mới đỗ đạt.
Tìm hiểu chung 1.Tác giả.
Trong khoảng cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX , Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình nhà nho, ông sống một cuộc sống nghèo khó. Cuộc đời của ông cũng gặp biết bao sóng gió, thăng trầm “lên thác xuống ghềnh”
Khi đã nghỉ hưu ở quê nhà. Nguyễn Công Trứ viết Bài ca ngất ngưởng thể hiện phong cách sống của ông. Đây là triết lí sống trong suốt cuộc đời, khi còn là một thư sinh, khi xuất chính hay lúc đã về hưu của ông.
Lâu nay người ta vẫn cho rằng thơ văn Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn; thực ra nó rất thống nhất, rất nhất quán. Cái ngất ngưởng trong thơ ông là sự định hình một tính cách, một bản lãnh trong cuộc sống, trong sáng tạo nghệ thuật. Cái ngất ngưởng ấy là của riêng Nguyễn Công Trứ và cũng là sản phẩm của một thời triều Nguyễn, của một vùng quê, của ông đồ xứ Nghệ.
Cái nết ương, cái ngất ngưởng, cái ngạo nghễ kiêu bạc ở Nguyễn Công Trứ là thái độ sống của một người tự tin, tự khẳng định tài năng của mình, ý thức rõ ràng về bản ngã của mình giữa một thuở giao thời
Bài thơ này với những đặc sắc nghệ thuật của nó mà hậu thế định hình một chân dung Nguyễn Công Trứ: một con người ngất ngưởng.
Nguyễn Công Trứ có lối sống mang cái “chí kh픓ngất ngưởng”. Chẳng những ông không hề sợ ai chê cười mà còn đầy lòng tự hào về cái “đạo sống ngất ngưởng” đó
Bài thơ Bài ca ngất ngưởng đã vẽ rõ nét chân dung của nhà thơ. Đây chính là phong cách sống, phong cách nghệ thuật của con người và của thơ Nguyễn Công Trứ
Qua hành vi và lối sống ngất ngưởng, người đọc thấy được một con người có nhân cách cao khiết, tài năng và phẩm hạnh.
Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Ngữ văn 11. 2. Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ. Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Bài viết được xem nhiều nhất
Các chương, bài khác