
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Soạn Văn lớp 11 ngắn gọn tập 1 bài Bản tin. Câu 1. Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô- lim- pích toán quốc tế của đoàn HS Việt Nam. Kết quả dự thi.
Soạn Văn lớp 11 ngắn gọn tập 1 bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu. Câu 1: a) Nếu sắp xếp phần in đậm theo trật tự: “…đó là một con dao rất sắc, nhưng nhỏ …”
Soạn Văn lớp 11 ngắn gọn tập 1 bài Chí Phèo - Nam cao (Tiếp- phần Tác phẩm). Câu 1. - Cách vào truyện độc đáo của Nam Cao và ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo
Soạn bài Chí Phèo - Ngữ văn 11. Câu 2. Việc gặp gỡ thị Nở đã có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Nam Cao (1915 – 1951) là một nhà văn lớn và tài năng của văn học Việt Nam. Cuộc đời ông điển hình cho cuộc đời của những trí thức tiểu tư sản những năm trước cách mạng tháng Tám
Gợi dẫn 1. Là một nhà văn lớn và tài năng của văn học Việt Nam, cuộc đời Nam Cao điển hình cho cuộc đời của những trí thức tiểu tư sản những năm trước Cách mạng tháng Tám. Vật lộn với gánh nặng cơm áo để giữ mình và rồi được đến với cách mạng, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, sáng tác của Nam Cao chủ yếu thể hiện tấn bi kịch của con người bị tha hoá
Nhân vật Từ hội tụ bao đức tính tốt đẹp của người vợ yêu chồng, người mẹ thương con. Dịu dàng, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh.
“Đời thừa” hay “Sống mòn’’ là chủ đề bao trùm nhiều sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng. Hộ, Điền, Thứ... là hiện thân cho nỗi đau khổ, tủi nhục của người trí thức nghèo.
Nam Cao đã để lại cho ta một bức tranh hiện thực, đồng thời cũng để lại cho ta một thông điệp. Người ta có thể sống mà không cảm thấy đời mình là đời thừa; không cảm thấy sống là sống mòn, là một cách chết mòn
I - Gợi dẫn 1. Nam Cao (1917 – 1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nông dân làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam)
Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu - Ngữ văn 11.
Soạn bài Bản tin - Ngữ văn 11. Câu 2. Trên báo thường có các kiểu bài: Quảng cáo, Phóng sự điều tra. So sánh hai kiếu bài này với bản tin.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Bài viết được xem nhiều nhất
Các chương, bài khác