TUYENSINH247 ĐỒNG GIÁ 299K TOÀN BỘ KHOÁ HỌC TỪ LỚP 1-LỚP 12

TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K

  • Bắt đầu sau
  • 2

    Giờ

  • 13

    Phút

  • 40

    Giây

Xem chi tiết

Trắc nghiệm Bài 7,8 Vị trí tương đối của hai đường tròn Toán 9

Đề bài

Câu 1 : Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Câu 2 : Cho hai đường tròn (O;R) (O;r) với R>r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO=d. Chọn khẳng định đúng?

  • A.

    d=Rr

  • B.

    d>R+r

  • C.

    Rr<d<R+r

  • D.

    d<Rr

Câu 3 : Cho hai đường tròn (O;8cm)(O;6cm) cắt nhau tại A,B sao cho OA là tiếp tuyến của (O). Độ dài dây AB

  • A.

    AB=8,6cm

  • B.

    AB=6,9cm

  • C.

    AB=4,8cm

  • D.

    AB=9,6cm

Câu 4 : Cho hai đường tròn (I;7cm)(K;5cm). Biết IK=2cm. Quan hệ giữa hai đường tròn là:

  • A.
    Tiếp xúc trong
  • B.
    Tiếp xúc ngoài
  • C.
    Cắt nhau
  • D.
    Đựng nhau

Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O) đường kính OA.

Câu 5

Vị trí tương đối của hai đường tròn là

  • A.

    Nằm ngoài nhau

  • B.

    Cắt nhau

  • C.

    Tiếp xúc ngoài

  • D.

    Tiếp xúc trong

Câu 6

Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó

  • A.

    AC>CD

  • B.

    AC=CD

  • C.

    AC<CD

  • D.

    CD=OD

Cho hai đường tròn (O1)(O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1);(O2) lần lượt tại B,C.

Câu 7

Tam giác ABC

  • A.

    Tam giác cân

  • B.

    Tam giác đều

  • C.

    Tam giác vuông

  • D.

    Tam giác vuông cân

Câu 8

Lấy M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định sai?

  • A.

    AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1);(O2)

  • B.

    AM là đường trung bình của hình thang O1BCO2

  • C.

    AM=MC

  • D.

    AM=12BC

Câu 9 : Cho hai đường tròn (O;20cm)(O;15cm) cắt nhau tại AB. Tính đoạn nối tâm OO, biết rằngAB=24cmOO nằm cùng phía đối với AB .

  • A.

    OO=7cm

  • B.

    OO=8cm

  • C.

    OO=9cm

  • D.

    OO=25cm

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O đường kính AO (cùng phía với nửa đường tròn (O)). Một cát tuyến bất kỳ qua A cắt (O);(O) lần lượt tại C,D.

Câu 10

Chọn khẳng định sai?

  • A.

    C là trung điểm của AD

  • B.

    Các tiếp tuyến tại CD của các nửa đường tròn song song với nhau

  • C.

    OC//OD

  • D.

    Các tiếp tuyến tại CD của các nửa đường tròn cắt nhau

Câu 11

Nếu BC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) thì tính BC theo R (với OA=R)

  • A.

    BC=2R

  • B.

    BC=2R

  • C.

    BC=3R

  • D.

    BC=5R

Cho hai đường tròn (O);(O) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M(O); N(O). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO; Q là điểm đối xứng với N qua OO.

Câu 12

Khi đó, tứ giác MNQP là hình gì?

  • A.

    Hình thang cân

  • B.

    Hình thang

  • C.

    Hình thang vuông

  • D.

    Hình bình hành

Câu 13

MN+PQ bằng

  • A.

    MP+NQ

  • B.

    MQ+NP

  • C.

    2MP

  • D.

    OP+PQ

Câu 14 : Cho hai đường tròn (O)(O) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB;AOC. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường  tròn  (D(O);E(O)). Gọi M là giao điểm của BDCE. Tính diện tích tứ giác ADME biết ^DOA=60OA=6cm.

  • A.

    123cm2

  • B.

    12cm2

  • C.

    16cm2

  • D.

    24cm2

Câu 15 : Cho hai đường tròn  (O);(O) cắt nhau tại A,B, trong đó O(O). Kẻ đường kính OOC của đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

  • A.

    AC=CB

  • B.

    ^CBO=90

  • C.

    CA,CB là hai tiếp tuyến của (O)

  • D.

    CA,CB là hai cát tuyến của (O)

Cho các đường tròn (A;10cm),(B;15cm),(C;15cm)  tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai đường tròn (B) và (C) tiếp xúc với nhau tại A. Đường tròn (A)  tiếp xúc với đường tròn (B)(C) lần lượt tại C  và B.

Câu 16

Chọn câu đúng nhất.

  • A.

    AA là tiếp tuyến chung của đường tròn (B)(C).

  • B.

    AA=25cm

  • C.

    AA=15cm

  • D.

    Cả A và B đều đúng

Câu 17

Tính diện tích tam giác ABC.

  • A.

    36cm2

  • B.

    72cm2

  • C.

    144cm2

  • D.

    96cm2

Câu 18 : Cho hai đường tròn (O;5) và (O’;5) cắt nhau tại A và B. Biết OO’=8. Độ dài dây cung AB là

  • A.
    6cm                                     
  • B.
    7cm                                    
  • C.
     5cm                                      
  • D.
    8cm

Câu 19 : Cho đường tròn tâm O bán kính R=2cm và đường tròn tâm O bán kính R=3cm. Biết OO=6cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:

  • A.
    1
  • B.
    2
  • C.
    3
  • D.
    4

Câu 20 : Cho đường thẳng xy và đường tròn (O; R) không giao nhau. Gọi M là một điểm di động trên xy. Vẽ đường tròn đường kính OM cắt đường tròn (O) tại A và B. Kẻ OHxy . Chọn câu đúng.

  • A.

    Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là H.

  • B.

    Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là trung điểm OH .

  • C.

    Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OHAB.

  • D.

    Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH(O;R).

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất

Câu 2 : Cho hai đường tròn (O;R) (O;r) với R>r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OO=d. Chọn khẳng định đúng?

  • A.

    d=Rr

  • B.

    d>R+r

  • C.

    Rr<d<R+r

  • D.

    d<Rr

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hai đường tròn (O;R)(O;r)(R>r)cắt nhau.

Khi đó (O)(O) có hai điểm chung và đường nối tâm là đường trung trực của đoạn AB.

Hệ thức liên hệ Rr<OO<R+r

Câu 3 : Cho hai đường tròn (O;8cm)(O;6cm) cắt nhau tại A,B sao cho OA là tiếp tuyến của (O). Độ dài dây AB

  • A.

    AB=8,6cm

  • B.

    AB=6,9cm

  • C.

    AB=4,8cm

  • D.

    AB=9,6cm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng  tính chất đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Lời giải chi tiết :

OA là tiếp tuyến của (O) nên ΔOAO vuông tại A.

(O)(O) cắt nhau tại A,B nên đường nối tâm OO là trung trực của đoạn AB.

Gọi giao điểm của ABOOI thì ABOO tại I là trung điểm của AB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAO ta có

1AI2=1OA2+1OA2=182+162AI=4,8cmAB=9,6cm

Câu 4 : Cho hai đường tròn (I;7cm)(K;5cm). Biết IK=2cm. Quan hệ giữa hai đường tròn là:

  • A.
    Tiếp xúc trong
  • B.
    Tiếp xúc ngoài
  • C.
    Cắt nhau
  • D.
    Đựng nhau

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xét hai đường tròn (O1;R1)(O2;R2) ta có:

+) |R1R2|<O1O2<R1+R2 thì  (O1;R1)(O2;R2) cắt nhau.

+) O1O2>R1+R2 thì  (O1;R1)(O2;R2) ngoài nhau.

+) O1O2<|R1R2| thì  (O1;R1)(O2;R2) trong nhau.

+) O1O2=R1+R2 thì  (O1;R1)(O2;R2) tiếp xúc ngoài.

+) O1O2=|R1R2| thì  (O1;R1)(O2;R2) tiếp xúc trong.

Lời giải chi tiết :

Ta có: R1+R2=7+5=12;|R1R2|=75=2=IK.

(I;7cm),(K;5cm) tiếp xúc trong với nhau.

Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O) đường kính OA.

Câu 5

Vị trí tương đối của hai đường tròn là

  • A.

    Nằm ngoài nhau

  • B.

    Cắt nhau

  • C.

    Tiếp xúc ngoài

  • D.

    Tiếp xúc trong

Đáp án: D

Lời giải chi tiết :

Vì hai đường tròn có một điểm chung là AOO=OAOA2=Rr nên hai đường tròn tiếp xúc trong.

Câu 6

Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó

  • A.

    AC>CD

  • B.

    AC=CD

  • C.

    AC<CD

  • D.

    CD=OD

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất tam giác cân.

Lời giải chi tiết :

Xét đường tròn (O)OA là đường kính và C(O) nên ΔACO vuông tại C hay OCAD

Xét đường tròn (O)OA=ODΔOAD cân tại OOC là đường cao cũng là đường trung tuyến nên CD=CA

Cho hai đường tròn (O1)(O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1);(O2) lần lượt tại B,C.

Câu 7

Tam giác ABC

  • A.

    Tam giác cân

  • B.

    Tam giác đều

  • C.

    Tam giác vuông

  • D.

    Tam giác vuông cân

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Sử dụng  phương pháp cộng góc

Lời giải chi tiết :

Xét (O1)O1B=O1A

ΔO1AB cân tại O1

^O1BA=^O1AB

Xét (O2)O2C=O2A

ΔO2CA cân tại O2

^O2CA=^O2AC

^O1+^O2=360ˆCˆB=180

180^O1BA^O1AB+180^O2CA^O2AC=180

2(^O1AB+^O2AC)=180

^O1AB+^O2AC=90

^BAC=90

ΔABC vuông tại A.

Câu 8

Lấy M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định sai?

  • A.

    AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1);(O2)

  • B.

    AM là đường trung bình của hình thang O1BCO2

  • C.

    AM=MC

  • D.

    AM=12BC

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Sử dụng cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn

Lời giải chi tiết :

ΔABC vuông tại AAM là trung tuyến nên AM=BM=DM=BC2

Xét tam giác BMA cân tại M ^MBA=^MAB, mà ^O1BA=^O1AB (cmt) nên ^O1BA+^MBA=^O1AB+^MAB^O1AM=^O1BM=90MAAO1 tại A nên AM là tiếp tuyến của (O1)

Tương tự ta cũng có MAAO2 tại A nên AM là tiếp tuyến của (O2)

Hay AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn

Vậy phương án A, C, D đúng. B sai.

Câu 9 : Cho hai đường tròn (O;20cm)(O;15cm) cắt nhau tại AB. Tính đoạn nối tâm OO, biết rằngAB=24cmOO nằm cùng phía đối với AB .

  • A.

    OO=7cm

  • B.

    OO=8cm

  • C.

    OO=9cm

  • D.

    OO=25cm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau và định lý Pytago

Lời giải chi tiết :

Ta có: AI=12AB=12 cm

Theo định lý Pytago ta có

OI2=OA2AI2=256   OI=16 cmOI=OA2IA2=9 cm

Do đó: OO=OIOI=169=7(cm) .

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O đường kính AO (cùng phía với nửa đường tròn (O)). Một cát tuyến bất kỳ qua A cắt (O);(O) lần lượt tại C,D.

Câu 10

Chọn khẳng định sai?

  • A.

    C là trung điểm của AD

  • B.

    Các tiếp tuyến tại CD của các nửa đường tròn song song với nhau

  • C.

    OC//OD

  • D.

    Các tiếp tuyến tại CD của các nửa đường tròn cắt nhau

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Sử dụng đường trung bình của tam giác và quan hệ từ vuông góc đến song song

Lời giải chi tiết :

Xét đường tròn (O)AO là đường kính và C(O) nên ^ACO=90ADCO

Xét đường tròn (O)OA=ODΔOAD cân tại OOC là đường cao nên OC cũng là đường trung tuyến hay C là trung điểm của AD.

Xét tam giác AODOC là đường trung bình nên OC//OD

Kẻ các tiếp tuyến Cx;Dy với các nửa đường tròn ta có CxOC;DyODOC//OD nên Cx//Dy

Do đó phương án A, B, C đúng.

Câu 11

Nếu BC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) thì tính BC theo R (với OA=R)

  • A.

    BC=2R

  • B.

    BC=2R

  • C.

    BC=3R

  • D.

    BC=5R

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Sử dụng định lý Pytago

Lời giải chi tiết :

Ta có OB=R;OO=R2OB=3R2;OC=R2

Theo định lý Pytago ta có BC=OB2OC2=9R24R24=2R

Cho hai đường tròn (O);(O) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M(O); N(O). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO; Q là điểm đối xứng với N qua OO.

Câu 12

Khi đó, tứ giác MNQP là hình gì?

  • A.

    Hình thang cân

  • B.

    Hình thang

  • C.

    Hình thang vuông

  • D.

    Hình bình hành

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết các hình đặc biệt

Lời giải chi tiết :

P là điểm đối xứng với M qua OO;

Q là điểm đối xứng với N qua OO nên MN=PQ;

P(O);Q(O)

MPOO;NQOO

MP//NQMN=PQ

nên MNPQ là hình thang cân.

Câu 13

MN+PQ bằng

  • A.

    MP+NQ

  • B.

    MQ+NP

  • C.

    2MP

  • D.

    OP+PQ

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Lời giải chi tiết :

Kẻ tiếp tuyến chung tại A của (O);(O) cắt MN;PQ lần lượt tại B;C

Ta có MNPQ là hình thang cân nên ^NMP=^QPM.

 Tam giác OMP cân tại O nên ^OMP=^OPM suy ra ^OMP+^PMN=^OPM+^MPQ^QPO=90

OPPQ tại P(O) nên PQ là tiếp tuyến của (O). Chứng minh tương tự ta có PQ là tiếp tuyến của (O)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có

BA=BM=BN;CP=CA=CQ suy ra B;C lần lượt là trung điểm của MN;PQMN+PQ=2MB+2PC

=2AB+2AC=2BC

Lại có BC là đường trung bình của hình thang MNQP nên MP+NQ=2BC

Do đó MN+PQ=MP+NQ.

Câu 14 : Cho hai đường tròn (O)(O) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB;AOC. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường  tròn  (D(O);E(O)). Gọi M là giao điểm của BDCE. Tính diện tích tứ giác ADME biết ^DOA=60OA=6cm.

  • A.

    123cm2

  • B.

    12cm2

  • C.

    16cm2

  • D.

    24cm2

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng  tính chất đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Lời giải chi tiết :

Chứng minh tương tự câu trước ta có được ^DAE=90

^BDA=90 ( vì tam giác BAD có cạnh AB là đường kính của (O)D(O) ) nên BDAD^MDA=90. Tương tự ta có ^MEA=90.

Nên tứ giác DMEA là hình chữ nhật.

Xét tam giác OAD cân tại O^DOA=60 nên ΔDOA đều,

suy ra OA=AD=6cm^ODA=60

^ADE=30.

Xét tam giác ADE ta có

EA=AD.tan^EDA=6.tan30=23

SDMEA=AD.AE=6.23=123cm2.

Câu 15 : Cho hai đường tròn  (O);(O) cắt nhau tại A,B, trong đó O(O). Kẻ đường kính OOC của đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

  • A.

    AC=CB

  • B.

    ^CBO=90

  • C.

    CA,CB là hai tiếp tuyến của (O)

  • D.

    CA,CB là hai cát tuyến của (O)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn

Lời giải chi tiết :

Xét đường tròn (O)OC là đường kính, suy ra ^CBO=^CAO=90 hay CBOB tại BACAO tại A.

Do đó AC,BC là hai tiếp tuyến của (O) nên AC=CB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Nên A, B, C đúng.

Cho các đường tròn (A;10cm),(B;15cm),(C;15cm)  tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai đường tròn (B) và (C) tiếp xúc với nhau tại A. Đường tròn (A)  tiếp xúc với đường tròn (B)(C) lần lượt tại C  và B.

Câu 16

Chọn câu đúng nhất.

  • A.

    AA là tiếp tuyến chung của đường tròn (B)(C).

  • B.

    AA=25cm

  • C.

    AA=15cm

  • D.

    Cả A và B đều đúng

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Sử dụng cách chứng minh tiếp tuyến: Đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại A nếu dOA tại A.

+ Sử dụng định lý Pytago để tính AA

Lời giải chi tiết :

 +) Theo tính chất đoạn nối tâm của hai đường tròn tiếp xúc ngoài ta có:

AB=BC+CA=25cm;AC=AB+BC=25cm; BC=BA+AC=30cmA  là trung điểm của BC (vì AB=AC=15cm)

ΔABC cân tại A  có AA  là đường trung tuyến nên cũng là đường cao

AABC

AA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (B) và (C)

Xét tam giác AAC  vuông tại A  có:

AA2=AC2AC2=252152=400AA=20cm

Câu 17

Tính diện tích tam giác ABC.

  • A.

    36cm2

  • B.

    72cm2

  • C.

    144cm2

  • D.

    96cm2

Đáp án: B

Phương pháp giải :

+ Sử dụng định lý Ta-lét

+ Sử dụng công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích đường cao và cạnh đáy tương ứng

Lời giải chi tiết :

Ta có: ACAB=ABAC=1025=25 

BC//BC  do đó  BCAA

Lại có: BCBC=ACABBC30=25BC=12cm

 Xét ΔABA  có BC//BC nên theo định lý Ta-let ta có AHAA=BCBAAH20=1525AH=12cm (do theo câu trước thì AA=20cm )

Diện tích tam giác ABC là: S=12BC.AH=12.12.12=72(cm2)

Câu 18 : Cho hai đường tròn (O;5) và (O’;5) cắt nhau tại A và B. Biết OO’=8. Độ dài dây cung AB là

  • A.
    6cm                                     
  • B.
    7cm                                    
  • C.
     5cm                                      
  • D.
    8cm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tính chất tam giác cân

Định lí Py-ta-go

Tính chất hai đường tròn cắt nhau

Lời giải chi tiết :

Ta có OA=OA=5cm nên tam giác AOO  cân tại A.

Mà AH vuông góc với OO’ nên H là trung điểm của OO’. Suy ra OH=4cm .

Xét tam giác AOH vuông tại H nên suy ra

AH2=OA2OH2=5242=9=32.

Vậy AH=3cm .

AB=2AH ( mối quan hệ giữa đường nối tâm và dây cung).

Vậy AB=6cm

Câu 19 : Cho đường tròn tâm O bán kính R=2cm và đường tròn tâm O bán kính R=3cm. Biết OO=6cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:

  • A.
    1
  • B.
    2
  • C.
    3
  • D.
    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Cho hai đường tròn (O;R)(O;R) khi đó ta có:

+) OO>R+R thì hai đường tròn nằm ngoài nhau hay hai đường tròn không có điểm chung.

Hai đường tròn có 4 tiếp tuyến chung.

+) OO<|RR| thì hai đường tròn đựng nhau hay hai đường tròn không có điểm chung.

Hai đường tròn không có tiếp tuyến chung.

+) |RR|<OO<R+R thì hai đường tròn cắt nhau hay hai đường tròn có hai điểm chung.

Hai đường tròn có 2 tiếp tuyến chung.

+) OO=R+R thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài hay hai đường tròn có một điểm chung.

Hai đường tròn có 1 tiếp tuyến chung.

+) OO<|RR| thì hai đường tròn tiếp xúc trong hay hai đường tròn có một điểm chung.

Hai đường tròn có 1 tiếp tuyến chung.

Lời giải chi tiết :

Ta có: OO=6cm

Lại có: {R=3cmR=2cmR+R=3+2=5cm<OO

Hai đường tròn nằm ngoài nhau

Hai đường tròn có 4 tiếp tuyến chung.

Câu 20 : Cho đường thẳng xy và đường tròn (O; R) không giao nhau. Gọi M là một điểm di động trên xy. Vẽ đường tròn đường kính OM cắt đường tròn (O) tại A và B. Kẻ OHxy . Chọn câu đúng.

  • A.

    Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là H.

  • B.

    Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là trung điểm OH .

  • C.

    Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OHAB.

  • D.

    Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH(O;R).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Sử dụng tam giác đồng dạng

+ Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để chỉ ra các điểm và đoạn thẳng cố định.

Lời giải chi tiết :

OHxy, nên H  là một điểm cố định và OH  không đổi

Gọi giao điểm của AB và  OME; giao điểm của AB với OH  là F.

(O;R) và đường tròn đường kính OM  cắt nhau tại A;B nên  ABOM

Lại có điểm A nằm trên đường tròn đường kính OM nên ^OAM=90

Xét ΔOEFΔOHMˆO chung và ^OEF=^OHM=90 nên ΔOEFΔOHM(gg)    

Suy ra OEOH=OFOMOE.OM=OF.OH

Xét ΔMAO vuông tại A  có AE  là đường cao nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

OM.OE=OA2=R2OF.OH=R2OF=R2OH

Do OH không đổi nên OF cũng không đổi

Vậy F  là một điểm cố định hay AB  luôn đi qua một điểm cố định là giao của ABOH.

Trắc nghiệm Bài tập hay và khó chương đường tròn Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập hay và khó chương đường tròn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 6 Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 6 Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 4: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 1: Sự xác định của đường tròn- Tính chất đối xứng của đường tròn Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Sự xác định của đường tròn- Tính chất đối xứng của đường tròn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết