Trắc nghiệm Bài 41. Nhận biết một số chất khí và chất rắn - Hóa 12
Đề bài
Có 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất bột đó?
-
A.
H2O và dung dịch NaOH.
-
B.
Dung dịch HCl và H2O.
-
C.
H2O và dung dịch NaCl.
-
D.
H2O và dung dịch BaCl2.
2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
-
A.
Dung dịch NaOH.
-
B.
Dung dịch HCl.
-
C.
Dung dịch Br2.
-
D.
Cả A và C.
Để nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3 dùng các thuốc thử nào sau đây?
-
A.
Dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
-
B.
Quỳ tím ẩm, nước Br2.
-
C.
Quỳ tím ẩm, dung dịch HCl.
-
D.
Quỳ tím ẩm, dung dịch NaOH.
Để phân biệt 2 khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây?
-
A.
giấy tẩm dung dịch phenolphtalein.
-
B.
giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI.
-
C.
giấy tẩm dung dịch NaOH.
-
D.
giấy tẩm hồ tinh bột.
Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?
-
A.
Nước Cl2 và dung dịch I2.
-
B.
Nước Br2 và dung dịch I2.
-
C.
Nước Cl2 và hồ tinh bột.
-
D.
Nước Br2 và hồ tinh bột
2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
-
A.
Dung dịch NaOH.
-
B.
Dung dịch HCl.
-
C.
Dung dịch Br2.
-
D.
Cả A và C.
Để nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3 dùng các thuốc thử nào sau đây?
-
A.
Dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
-
B.
Quỳ tím ẩm, nước Br2.
-
C.
Quỳ tím ẩm, dung dịch HCl.
-
D.
Quỳ tím ẩm, dung dịch NaOH.
Để phân biệt 2 khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây?
-
A.
giấy tẩm dung dịch phenolphtalein.
-
B.
giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI.
-
C.
giấy tẩm dung dịch NaOH.
-
D.
giấy tẩm hồ tinh bột.
Có 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất bột đó?
-
A.
H2O và dung dịch NaOH.
-
B.
Dung dịch HCl và H2O.
-
C.
H2O và dung dịch NaCl.
-
D.
H2O và dung dịch BaCl2.
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: BaO, MgO, CuO ta dùng thuốc thử là
-
A.
dung dịch HCl.
-
B.
dung dịch H2SO4 loãng
-
C.
nước.
-
D.
dung dịch KNO3.
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: CuO, Al, MgO, Ag ta dùng thuốc thử là
-
A.
dung dịch NaOH.
-
B.
nước và dung dịch KNO3.
-
C.
nước và dung dịch NaOH.
-
D.
dung dịch H2SO4
Lời giải và đáp án
Có 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất bột đó?
-
A.
H2O và dung dịch NaOH.
-
B.
Dung dịch HCl và H2O.
-
C.
H2O và dung dịch NaCl.
-
D.
H2O và dung dịch BaCl2.
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
- dùng H2O và dung dịch HCl
|
CaCO3 |
Na2CO3 |
BaSO4 |
Na2SO4 |
H2O |
Không tan |
Tan hoàn toàn |
Không tan |
Tan hoàn toàn |
HCl |
Tạo khí |
Tạo khí |
Không ht |
Không ht |
2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
-
A.
Dung dịch NaOH.
-
B.
Dung dịch HCl.
-
C.
Dung dịch Br2.
-
D.
Cả A và C.
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
Thuốc thử để nhận biết CO2 và SO2 là dung dịch Br2. SO2 làm mất màu dung dịch Br2 còn CO2 thì không
SO2 + 2Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Để nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3 dùng các thuốc thử nào sau đây?
-
A.
Dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
-
B.
Quỳ tím ẩm, nước Br2.
-
C.
Quỳ tím ẩm, dung dịch HCl.
-
D.
Quỳ tím ẩm, dung dịch NaOH.
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
- dùng quỳ tím ẩn và nước Br2
|
CO2 |
SO2 |
NH3 |
Quỳ tím ẩm |
Chuyển hồng |
Chuyển hồng |
Chuyển xanh |
Nước Br2 |
Không ht |
Mất màu |
|
Để phân biệt 2 khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây?
-
A.
giấy tẩm dung dịch phenolphtalein.
-
B.
giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI.
-
C.
giấy tẩm dung dịch NaOH.
-
D.
giấy tẩm hồ tinh bột.
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
- dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI
HCl không hiện tượng
Cl2 tạo chất màu xanh
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 (I2 làm xanh hồ tinh bột)
Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?
-
A.
Nước Cl2 và dung dịch I2.
-
B.
Nước Br2 và dung dịch I2.
-
C.
Nước Cl2 và hồ tinh bột.
-
D.
Nước Br2 và hồ tinh bột
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
- dùng nước Cl2 và hồ tinh bột
|
NaCl |
NaBr |
NaI |
Dung dịch Cl2 |
Không ht |
Màu dd đậm dần |
Màu dd đậm dần |
Hồ tinh bột |
|
|
Chuyển màu xanh |
2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
-
A.
Dung dịch NaOH.
-
B.
Dung dịch HCl.
-
C.
Dung dịch Br2.
-
D.
Cả A và C.
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
Thuốc thử để nhận biết CO2 và SO2 là dung dịch Br2. SO2 làm mất màu dung dịch Br2 còn CO2 thì không
SO2 + 2Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Để nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3 dùng các thuốc thử nào sau đây?
-
A.
Dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
-
B.
Quỳ tím ẩm, nước Br2.
-
C.
Quỳ tím ẩm, dung dịch HCl.
-
D.
Quỳ tím ẩm, dung dịch NaOH.
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
- dùng quỳ tím ẩn và nước Br2
|
CO2 |
SO2 |
NH3 |
Quỳ tím ẩm |
Chuyển hồng |
Chuyển hồng |
Chuyển xanh |
Nước Br2 |
Không ht |
Mất màu |
|
Để phân biệt 2 khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây?
-
A.
giấy tẩm dung dịch phenolphtalein.
-
B.
giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI.
-
C.
giấy tẩm dung dịch NaOH.
-
D.
giấy tẩm hồ tinh bột.
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
- dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI
HCl không hiện tượng
Cl2 tạo chất màu xanh
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 (I2 làm xanh hồ tinh bột)
Có 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất bột đó?
-
A.
H2O và dung dịch NaOH.
-
B.
Dung dịch HCl và H2O.
-
C.
H2O và dung dịch NaCl.
-
D.
H2O và dung dịch BaCl2.
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
- dùng H2O và dung dịch HCl
|
CaCO3 |
Na2CO3 |
BaSO4 |
Na2SO4 |
H2O |
Không tan |
Tan hoàn toàn |
Không tan |
Tan hoàn toàn |
HCl |
Tạo khí |
Tạo khí |
Không ht |
Không ht |
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: BaO, MgO, CuO ta dùng thuốc thử là
-
A.
dung dịch HCl.
-
B.
dung dịch H2SO4 loãng
-
C.
nước.
-
D.
dung dịch KNO3.
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
- dùng dung dịch H2SO4 loãng
+ BaO tạo kết tủa trắng: BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
+ MgO tan tạo dung dịch trong suốt : MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
+ CuO tan tạo dung dịch xanh lam: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: CuO, Al, MgO, Ag ta dùng thuốc thử là
-
A.
dung dịch NaOH.
-
B.
nước và dung dịch KNO3.
-
C.
nước và dung dịch NaOH.
-
D.
dung dịch H2SO4
Đáp án : D
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ
dùng dung dịch H2SO4
|
CuO |
Al |
MgO |
Ag |
H2SO4 |
Tan, tạo dung dịch xanh lam |
Tan, tạo khí và dung dịch trong suốt |
Tan, tạo dung dịch trong suốt, không tạo khí |
Không tan |
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập lý thuyết Vô cơ Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết