Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề số 6
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?
Đề bài
Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?
-
A.
\(12:18\) và \(\frac{2}{3}\).
-
B.
\(12:18\) và \(\frac{3}{2}\).
-
C.
\(\frac{{12}}{{ - 18}}\) và \(\frac{2}{3}\).
-
D.
\(\left( { - 12} \right):\left( { - 18} \right)\) và \(\frac{{ - 2}}{3}\).
Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}.\) Khẳng định đúng là
-
A.
\(ab = cd\).
-
B.
\(ad = bc\).
-
C.
\(a + d = b + c\).
-
D.
\(\frac{a}{d} = \frac{b}{c}\).
Từ đẳng thức \(2.\left( { - 15} \right) = \left( { - 5} \right).6\), ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
-
A.
\(\frac{2}{{ - 15}} = \frac{{ - 5}}{6}.\)
-
B.
\(\frac{2}{6} = \frac{{ - 15}}{{ - 5}}.\)
-
C.
\(\frac{{ - 5}}{2} = \frac{{ - 5}}{6}.\)
-
D.
\(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{6}{{ - 15}}\).
Cho \(x,y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, biết \({x_1},{y_1}\) và \({x_2},{y_2}\) là các cặp giá trị tương ứng của chúng. Khẳng định nào sau đây là sai?
-
A.
\(\frac{{{x_1}}}{{{y_2}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_1}}}.\)
-
B.
\(\frac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_2}}}.\)
-
C.
\({x_1}{y_1} = {x_2}{y_2}.\)
-
D.
\(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_2}}}{{{y_1}}}.\)
Nếu ba số \(a;{\rm{ }}b;{\rm{ }}c\) tương ứng tỉ lệ với \(2;5;7\) ta có dãy tỉ số bằng nhau là:
-
A.
\(\frac{a}{2} = \frac{b}{7} = \frac{c}{5}.\)
-
B.
\(2a = 5b = 7c.\)
-
C.
\(7a = 5b = 2c.\)
-
D.
\(\frac{a}{2} = \frac{b}{5} = \frac{c}{7}.\)
Cho đại lượng \(y\) tỉ lệ thuận với đại lượng \(x\) theo hệ số tỉ lệ \(k = - 3.\) Hệ thức liên hệ của \(y\) và \(x\) là:
-
A.
\(xy = - 3.\)
-
B.
\(y = - 3x.\)
-
C.
\(y = \frac{x}{{ - 3}}.\)
-
D.
\(y = \frac{{ - 3}}{x}.\)
Biểu thức nào là đa thức một biến?
-
A.
\(2{x^2} + 3y + 5\).
-
B.
\(2{x^3} - {x^2} + 5\).
-
C.
\(5xy + {x^3} - 1\).
-
D.
\(xyz - 2xy + 5\).
Trong hình vẽ bên, có điểm \(C\) nằm giữa \(B\) và \(D\). So sánh \(AB;AC;AD\) ta được
-
A.
\(AC < AD < AB.\)
-
B.
\(AD > AC > AB.\)
-
C.
\(AC > AB > AD.\)
-
D.
\(AC < AB < AD.\)
Trong các bộ ba đoạn thẳng sau đây. Bộ gồm ba đoạn thẳng nào là độ dài ba cạnh của một tam giác?
-
A.
\(5\,cm,\,3\,cm,\,2\,cm.\)
-
B.
\(5\,cm,\,1\,cm,\,1\,cm.\)
-
C.
\(5\,cm,\,3\,cm,\,6\,cm.\)
-
D.
\(5\,cm,\,5\,cm,\,10\,cm.\)
Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Khi \(x = 4\) thì \(y = 16\) . Vậy hệ số tỉ lệ bằng
-
A.
\(4.\)
-
B.
\(64.\)
-
C.
\( - 4.\)
-
D.
\(16.\)
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài \(8cm\) và chiều rộng \(6cm\) là
-
A.
\(6 + 8{\rm{ }}\left( {cm} \right){\rm{.}}\)
-
B.
\(2.6 + 8{\rm{ }}\left( {cm} \right){\rm{.}}\)
-
C.
\(6 + 8.2{\rm{ }}\left( {cm} \right){\rm{.}}\)
-
D.
\(\left( {6 + 8} \right){\rm{.2 }}\left( {cm} \right){\rm{.}}\)
Đường vuông góc kẻ từ H xuống đường thẳng m là:
-
A.
HM.
-
B.
HN.
-
C.
HO.
-
D.
HP.
Lời giải và đáp án
Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?
-
A.
\(12:18\) và \(\frac{2}{3}\).
-
B.
\(12:18\) và \(\frac{3}{2}\).
-
C.
\(\frac{{12}}{{ - 18}}\) và \(\frac{2}{3}\).
-
D.
\(\left( { - 12} \right):\left( { - 18} \right)\) và \(\frac{{ - 2}}{3}\).
Đáp án : A
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\).
Ta có: \(12:18 = \frac{{12}}{{18}} = \frac{2}{3}\) nên cặp tỉ số A lập thành một tỉ lệ thức.
\(12:18 = \frac{{12}}{{18}} = \frac{2}{3} \ne \frac{3}{2}\) nên cặp tỉ số B không lập thành một tỉ lệ thức.
\(\frac{{12}}{{ - 18}} = \frac{{ - 2}}{3} \ne \frac{2}{3}\) nên cặp tỉ số C không lập thành một tỉ lệ thức.
\(\left( { - 12} \right):\left( { - 18} \right) = \frac{{ - 12}}{{ - 18}} = \frac{2}{3} \ne \frac{{ - 2}}{3}\) nên cặp tỉ số D không lập thành một tỉ lệ thức.
Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}.\) Khẳng định đúng là
-
A.
\(ab = cd\).
-
B.
\(ad = bc\).
-
C.
\(a + d = b + c\).
-
D.
\(\frac{a}{d} = \frac{b}{c}\).
Đáp án : B
Dựa vào tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Áp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, ta có:
Nếu \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) thì \(ad = bc\).
Từ đẳng thức \(2.\left( { - 15} \right) = \left( { - 5} \right).6\), ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
-
A.
\(\frac{2}{{ - 15}} = \frac{{ - 5}}{6}.\)
-
B.
\(\frac{2}{6} = \frac{{ - 15}}{{ - 5}}.\)
-
C.
\(\frac{{ - 5}}{2} = \frac{{ - 5}}{6}.\)
-
D.
\(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{6}{{ - 15}}\).
Đáp án : D
Ta sử dụng tính chất: Nếu \(ad = bc\) thì \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d};\frac{a}{c} = \frac{b}{d};\frac{d}{b} = \frac{c}{a};\frac{d}{c} = \frac{b}{a}\).
Từ đẳng thức \(2.\left( { - 15} \right) = \left( { - 5} \right).6\), ta có:
\(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{6}{{ - 15}};\frac{2}{6} = \frac{{ - 5}}{{ - 15}};\frac{{ - 5}}{2} = \frac{{ - 15}}{6};\frac{6}{2} = \frac{{ - 15}}{{ - 5}}\).
\( \Rightarrow \) Đáp án D là đáp án đúng.
Cho \(x,y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, biết \({x_1},{y_1}\) và \({x_2},{y_2}\) là các cặp giá trị tương ứng của chúng. Khẳng định nào sau đây là sai?
-
A.
\(\frac{{{x_1}}}{{{y_2}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_1}}}.\)
-
B.
\(\frac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_2}}}.\)
-
C.
\({x_1}{y_1} = {x_2}{y_2}.\)
-
D.
\(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_2}}}{{{y_1}}}.\)
Đáp án : B
Dựa vào tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên \(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_2}}}{{{y_1}}}\); \(\frac{{{x_1}}}{{{y_2}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_1}}}\); \({x_1}{y_1} = {x_2}{y_2}\)
\( \Rightarrow A,C,D\) đúng.
Nếu ba số \(a;{\rm{ }}b;{\rm{ }}c\) tương ứng tỉ lệ với \(2;5;7\) ta có dãy tỉ số bằng nhau là:
-
A.
\(\frac{a}{2} = \frac{b}{7} = \frac{c}{5}.\)
-
B.
\(2a = 5b = 7c.\)
-
C.
\(7a = 5b = 2c.\)
-
D.
\(\frac{a}{2} = \frac{b}{5} = \frac{c}{7}.\)
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.
Vì a; b; c tương ứng tỉ lệ với 2; 5; 7 nên ta có dãy tỉ số bằng nhau là:
\(\frac{a}{2} = \frac{b}{5} = \frac{c}{7}\).
Cho đại lượng \(y\) tỉ lệ thuận với đại lượng \(x\) theo hệ số tỉ lệ \(k = - 3.\) Hệ thức liên hệ của \(y\) và \(x\) là:
-
A.
\(xy = - 3.\)
-
B.
\(y = - 3x.\)
-
C.
\(y = \frac{x}{{ - 3}}.\)
-
D.
\(y = \frac{{ - 3}}{x}.\)
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Đại lượng \(y\) tỉ lệ thuận với đại lượng \(x\) theo hệ số tỉ lệ \(k = - 3\) ta có hệ thức liên hệ của y và x là \(y = - 3x\).
Biểu thức nào là đa thức một biến?
-
A.
\(2{x^2} + 3y + 5\).
-
B.
\(2{x^3} - {x^2} + 5\).
-
C.
\(5xy + {x^3} - 1\).
-
D.
\(xyz - 2xy + 5\).
Đáp án : B
Dựa vào kiến thức về đa thức một biến.
Trong các biểu thức trên, \(2{x^3} - {x^2} + 5\) là đa thức một biến.
Trong hình vẽ bên, có điểm \(C\) nằm giữa \(B\) và \(D\). So sánh \(AB;AC;AD\) ta được
-
A.
\(AC < AD < AB.\)
-
B.
\(AD > AC > AB.\)
-
C.
\(AC > AB > AD.\)
-
D.
\(AC < AB < AD.\)
Đáp án : B
Dựa vào quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
Vì AB < BD, C nằm giữa B và D nên BC < BD.
Do đó AB < AC < AD. (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu).
Trong các bộ ba đoạn thẳng sau đây. Bộ gồm ba đoạn thẳng nào là độ dài ba cạnh của một tam giác?
-
A.
\(5\,cm,\,3\,cm,\,2\,cm.\)
-
B.
\(5\,cm,\,1\,cm,\,1\,cm.\)
-
C.
\(5\,cm,\,3\,cm,\,6\,cm.\)
-
D.
\(5\,cm,\,5\,cm,\,10\,cm.\)
Đáp án : C
Dựa vào quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
Ta có: \(5 = 3 + 2\) nên \(5\,cm,\,3\,cm,\,2\,cm\) không là độ dài ba cạnh của một tam giác.
\(1 + 1 = 2 < 5\) nên \(5\,cm,\,1\,cm,\,1\,cm\) không là độ dài ba cạnh của một tam giác.
\(5 + 3 = 8 > 6;\,5 + 6 = 11 > 3;\,3 + 6 = 9 > 5\) nên \(5\,cm,\,3\,cm,\,6\,cm\) là độ dài ba cạnh của một tam giác.
\(5 + 5 = 10\) nên \(5\,cm,\,5\,cm,\,10\,cm\) không là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Khi \(x = 4\) thì \(y = 16\) . Vậy hệ số tỉ lệ bằng
-
A.
\(4.\)
-
B.
\(64.\)
-
C.
\( - 4.\)
-
D.
\(16.\)
Đáp án : A
Dựa vào kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nên hệ số tỉ lệ là:
\(k = \frac{y}{x} = \frac{{16}}{4} = 4\).
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài \(8cm\) và chiều rộng \(6cm\) là
-
A.
\(6 + 8{\rm{ }}\left( {cm} \right){\rm{.}}\)
-
B.
\(2.6 + 8{\rm{ }}\left( {cm} \right){\rm{.}}\)
-
C.
\(6 + 8.2{\rm{ }}\left( {cm} \right){\rm{.}}\)
-
D.
\(\left( {6 + 8} \right){\rm{.2 }}\left( {cm} \right){\rm{.}}\)
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về biểu thức số, công thức tính chu vi của hình chữ nhật.
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật là:
\(\left( {6 + 8} \right).2\left( {cm} \right)\).
Đường vuông góc kẻ từ H xuống đường thẳng m là:
-
A.
HM.
-
B.
HN.
-
C.
HO.
-
D.
HP.
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về đường vuông góc.
Đường vuông góc kẻ từ H xuống đường thẳng m là HO.
a) Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức để tìm x.
b, c) Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm ẩn.
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{6}{x} = \frac{{ - 4}}{5}\\6.5 = - 4.x\\ - 4x = 30\\x = \frac{{ - 30}}{4} = \frac{{ - 15}}{2}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 15}}{2}\).
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5} = \frac{y}{3} = \frac{{x + 2y}}{{5 + 2.3}} = \frac{{33}}{{11}} = 3\)
Từ đó suy ra:
\(\begin{array}{l}x = 3.5 = 15\\y = 3.3 = 9\end{array}\)
Vậy x = 15; y = 9.
c) Ta có a, b, c tỉ lệ với ba số 2; 3; -4 nên ta có dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{2} = \frac{b}{3} = \frac{c}{{ - 4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2} = \frac{b}{3} = \frac{c}{{ - 4}} = \frac{{a + b - c}}{{2 + 3 - \left( { - 4} \right)}} = \frac{{18}}{9} = 2\)
Từ đó suy ra:
\(\begin{array}{l}a = 2.2 = 4\\b = 2.3 = 6\\c = 2.\left( { - 4} \right) = - 8\end{array}\)
Vậy \(a = 4;b = 6;c = - 8\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số học sinh của mỗi lớp.
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c \(\left( {a,b,c \in \mathbb{N}*,c > 2} \right)\) (học sinh)
Vì số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 21; 20; 22 nên ta có dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{{21}} = \frac{b}{{20}} = \frac{c}{{22}}\)
Do lớp 7C có nhiều hơn lớp 7A 2 học sinh nên áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{b}{{20}} = \frac{c}{{22}} = \frac{a}{{21}} = \frac{{c - a}}{{22 - 21}} = \frac{2}{1} = 2\).
Từ đó suy ra:
\(\begin{array}{l}c = 2.22 = 44\\a = 2.21 = 42\\b = 2.20 = 40\end{array}\) (Thỏa mãn)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42; 40; 44 học sinh.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và công thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm chiều dài và chiều rộng của khu đất đó.
Gọi chiều dài và chiều rộng của khu đất lần lượt là \(x,y\left( {x > y > 0} \right)\) \(\left( m \right)\).
Vì chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 8 và 5 nên ta có:
\(\frac{x}{8} = \frac{y}{5} = k\left( {k > 0} \right)\) suy ra \(x = 8k;y = 5k\).
Mà diện tích khu đất bằng \(360{m^2}\) nên ta có \(x.y = 360\) hay \(8k.5k = 360\)
\(\begin{array}{l}40{k^2} = 360\\{k^2} = 9\end{array}\)
\(k = 3\) (vì \(k > 0\))
Từ đó suy ra:
\(\begin{array}{l}x = 8.3 = 24\\y = 5.3 = 15\end{array}\)(thỏa mãn)
Vậy chiều dài và chiều rộng của khu đất đó lần lượt là \(24m\) và \(15m\).
a) Chứng minh \(\Delta AHB = \Delta AHC\) nên \(BH = CH\).
b) Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên để chứng minh.
a) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có:
\(\widehat {AHB} = \widehat {AHC} = {90^0}\)
\(AB = AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
AH chung
Suy ra \(\Delta AHB = \Delta AHC\) (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra \(BH = CH\) (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Do M nằm giữa A và H nên HA > HM.
Ta có BH là đường vuông góc, BA và BM là các đường xiên kẻ từ B đến đường thẳng AH nên HM là hình chiếu của BM, HA là hình chiếu của AB xuống AH.
Vì HA > HM nên BA < BM.
Vậy BA > BM (đpcm).
Dựa vào kiến thức về đường trung tuyến trong tam giác.
Lấy điểm D thuộc tia đối của tia AM sao cho AM = DM.
Chứng minh \(\Delta AMB = \Delta DMC\) suy ra \(AB = CD\).
Sử dụng bất đẳng thức tam giác để chứng minh \(AB + AC > AD = 2AM\).
Do AM là trung tuyến của tam giác ABC nên ta có BM = CM.
Trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho AM = DM.
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta DMC\) có:
\(AM = DM\)
\(BM = CM\)
\(\widehat {AMB} = \widehat {DMC}\) (hai góc đối đỉnh)
Suy ra \(\Delta AMB = \Delta DMC\) (c.g.c) suy ra AB = CD (hai cạnh tương ứng)
Khi đó \(AB + AC = DC + AC > AD\) (bất đẳng thức tam giác)
Mà AM = DM nên AD = 2.AM
Do đó: \(AB + AC > 2AM\).
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Nếu 4.b = 5.c và b, c ≠ 0 thì:
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Nếu 2.b = 5.c và b, c ≠ 0 thì:
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Thay tỉ số 1,2 : 1,35 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được:
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Từ tỉ lệ thức $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ta suy ra đẳng thức:
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.