Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 môn Sử - Đề số 6
Đề bài
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), thế lực phát xít ở nước nào đã lên cầm quyền?
-
A.
Anh.
-
B.
Đức.
-
C.
Mỹ.
-
D.
Pháp.
Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
-
A.
Nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới.
-
B.
Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
-
C.
Tình hình chính trị, xã hội ổn định.
-
D.
Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá.
Nước nào sau đây đã thực hiện Chính sách mới để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
-
A.
Mĩ.
-
B.
Nhật Bản.
-
C.
Đức.
-
D.
Italia.
Ý nào sau đây không phải là nội dung của chính sách kinh tế mới?
-
A.
Thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
-
B.
Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
-
C.
Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
-
D.
Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.
Đâu là ý nghĩa lớn nhất của chính sách Kinh tế mới đối với nước Nga?
-
A.
Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng.
-
B.
Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng.
-
C.
Nhân dân Xô viết đã vượt qua được khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành côngcuộc khôi phục kinh tế.
-
D.
Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân.
Thực chất của Chính sách kinh tế mới là
-
A.
nhà nước nắm độc quyền mọi mặt và quản lí các ngành kinh tế.
-
B.
coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ để các tập đoàn tư bản lớn phục hồi và phát triển sản xuất.
-
C.
kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại các nhà máy, xí nghiệp nhỏ để tập trung cho sảnxuất lớn.
-
D.
chuyển nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
Việc nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô chứng tỏ điều gì?
-
A.
Liên Xô có tiềm lực kinh tế và quốc phòng mạnh.
-
B.
Liên Xô có khả năng ngoại giao chi phối các nước.
-
C.
Uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.
-
D.
Các nước buộc phải thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
-
A.
Thể hiện tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản.
-
B.
Đáp ứng được đầy đủ quyền lợi của các nước thắng trận.
-
C.
Không nặng nề và khắt khe với các nước bại trận.
-
D.
Không làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các nước thắng trận.
Theo nội dung Hiệp ước Hácmăng, Trung Kì được quản lí như thế nào?
-
A.
Là xứ thuộc địa của Pháp.
-
B.
Là vùng đất giao cho triều đình quản lí.
-
C.
Là xứ bảo hộ của Pháp.
-
D.
Là vùng đất vẫn giữ được độc lập
Nguyên nhân khách quan nào khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
-
A.
Triều đình không được nhân dân ủng hộ.
-
B.
Pháp còn mạnh, tăng cường mở rộng xâm lược và đàn áp.
-
C.
Chưa có đường lối đúng đắn.
-
D.
Triều đình không kiên quyết chống giặc.
Mục tiêu của phong trào Cần Vương?
-
A.
Đánh đuổi Pháp, giành độc lập, lập lại chế độ phong kiến.
-
B.
Lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
-
C.
Đánh Pháp, thiết lập chế độ dân chủ tư sản.
-
D.
Lật đổ phong kiến đã lỗi thời, xây dựng nhà nước phong kiến mới.
Nội dung nào không đúng khi nói về việc Pháp chọn Đà Nẵng là nơi đầu tiên tấn công xâm lược Việt Nam 1858?
-
A.
Đà Nẵng là nơi có nhiều giáo dân.
-
B.
Đà Nẵng là vựa lúa của triều đình Huế.
-
C.
Đà Nẵng có cảng biển nước sâu.
-
D.
Chiếm Đà nẵng rồi tấn công ra Huế, buộc nhà nguyên đầu hàng.
Điểm nổi bật trong cuộc kháng chiến ở Bắc Kì khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là gì?
-
A.
Quân đội triều đình nhanh chóng tan rã, nhân dân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi lớn.
-
B.
Quân đội triều đình nhanh chóng đầu hàng Pháp.
-
C.
Triều đình và nhân dân phối hợp chiến đấu chống Pháp đến cùng.
-
D.
Quân đội triều đình nhanh chóng tan rã, lực lượng nhân dân nhanh chóng suy yếu.
Một trong những nét độc đáo riêng của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương?
-
A.
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra quyết liệt.
-
B.
Buộc thực dân Pháp phải chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân.
-
C.
Phong trào có sự tham gia của đông đảo nhân dân.
-
D.
Nhiều cuộc chiến đấu quyết liệt diễn ra tại vùng căn cứ.
(VD) Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ như thế nào?
-
A.
Phối hợp với nhân dân chống Pháp.
-
B.
Đưa ra chủ trương canh tân đất nước.
-
C.
Ngày càng lún sâu vào con đường thỏa hiệp.
-
D.
Kiên quyết kháng chiến chống Pháp.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
-
A.
Do thực dân Pháp còn quá mạnh.
-
B.
Do hạn chế về đường lối, tổ chức và lãnh đạo.
-
C.
Do không có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.
-
D.
Do vũ khí còn thô sơ, lực lượng chênh lệch.
Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?
-
A.
Hiệp ước Hácmăng.
-
B.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
-
C.
Hiệp ước Giáp Tuất.
-
D.
Hiệp ước Nhâm Tuất.
Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân ra Bắc lần thứ nhất (1873)?
-
A.
Trả thù cho Gác-ni-ê.
-
B.
Đàn áp phong trào phản đối Hiệp ước 1874 của nhân dân.
-
C.
Giải quyết vụ Đuy puy.
-
D.
Vu các triều đình Huế vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất.
Sau khi ký các Hiệp ước 1883, 1884, thực dân Pháp đã thực hiện hành động nào tiếp theo?
-
A.
Tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến trong triều đình Huế.
-
B.
Tăng cường lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp.
-
C.
Đàn áp và dập tắt mọi cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
-
D.
Xúc tiến thiết lập bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
Lời giải và đáp án
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), thế lực phát xít ở nước nào đã lên cầm quyền?
-
A.
Anh.
-
B.
Đức.
-
C.
Mỹ.
-
D.
Pháp.
Đáp án : B
SGK Lịch sử 11, nội dung Cuộc khủng hoảng kinh tế (1919 – 19330)
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), thế lực phát xít ở Đức đã lên cầm quyền.
Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
-
A.
Nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới.
-
B.
Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
-
C.
Tình hình chính trị, xã hội ổn định.
-
D.
Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá.
Đáp án : B
Giải thích.
Tình hình nổi bật của nước Nga sau Cách mạng tháng Hai là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, đó là: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lĩnh. Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau.
Nước nào sau đây đã thực hiện Chính sách mới để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
-
A.
Mĩ.
-
B.
Nhật Bản.
-
C.
Đức.
-
D.
Italia.
Đáp án : A
SGK Lịch sử 11, nội dung Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
Mĩ đã thực hiện Chính sách mới để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Ý nào sau đây không phải là nội dung của chính sách kinh tế mới?
-
A.
Thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
-
B.
Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
-
C.
Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
-
D.
Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.
Đáp án : C
Suy luận, loại trừ phương án.
A, B, D loại vì ba phương án trên là nội dung của chính sách kinh tế mới.
C chọn vì nhà nước không kiểm soát toàn bộ nền kinh tế mà chỉ nắm các ngành kinh tế chủ chốt.
Đâu là ý nghĩa lớn nhất của chính sách Kinh tế mới đối với nước Nga?
-
A.
Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng.
-
B.
Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng.
-
C.
Nhân dân Xô viết đã vượt qua được khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành côngcuộc khôi phục kinh tế.
-
D.
Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân.
Đáp án : C
Năm 1921, nước Nga bước vào thời kì hoà bình xây dựng đất nước nhưng gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình chính trị không ổn định. Vì vậy, tháng 3/1921 nước Nga thực hiện Chính sách kinh tế mới. Bằng việc thực hiện chính sách kinh tế mới, nền kinh tế quốc dân của Nga Xô viết đã có sự thay đổi rõ rệt. Nhân dân Xô viết đã vượt qua được khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công
cuộc khôi phục kinh tế
Thực chất của Chính sách kinh tế mới là
-
A.
nhà nước nắm độc quyền mọi mặt và quản lí các ngành kinh tế.
-
B.
coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ để các tập đoàn tư bản lớn phục hồi và phát triển sản xuất.
-
C.
kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại các nhà máy, xí nghiệp nhỏ để tập trung cho sảnxuất lớn.
-
D.
chuyển nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
Đáp án : A
SGK Lịch sử 11, trang 54.
Thực chất của Chính sách kinh tế mới là chuyển nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
Việc nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô chứng tỏ điều gì?
-
A.
Liên Xô có tiềm lực kinh tế và quốc phòng mạnh.
-
B.
Liên Xô có khả năng ngoại giao chi phối các nước.
-
C.
Uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.
-
D.
Các nước buộc phải thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Đáp án : C
SGK Lịch sử 11, trang 58, chữ nhỏ.
Việc nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô chứng tỏ uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.
-
A.
Thể hiện tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản.
-
B.
Đáp ứng được đầy đủ quyền lợi của các nước thắng trận.
-
C.
Không nặng nề và khắt khe với các nước bại trận.
-
D.
Không làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các nước thắng trận.
Đáp án : A
Phân tích, rút ra phương án đúng.
Trật tự thế giới Vecxai – Oasinhton được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất để phân chia quyền lợi. Nó phản ánh tương quan lực lượng mới với các nước tư bản. Các nước thắng trận Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và áp đặt sự nô dịch lên các nước bại trận.
Theo nội dung Hiệp ước Hácmăng, Trung Kì được quản lí như thế nào?
-
A.
Là xứ thuộc địa của Pháp.
-
B.
Là vùng đất giao cho triều đình quản lí.
-
C.
Là xứ bảo hộ của Pháp.
-
D.
Là vùng đất vẫn giữ được độc lập
Đáp án : B
SGK Lịch sử 11, trang 122.
Theo nội dung Hiệp ước Hácmăng, Trung Kì là vùng đất giao cho triều đình quản lí.
Nguyên nhân khách quan nào khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
-
A.
Triều đình không được nhân dân ủng hộ.
-
B.
Pháp còn mạnh, tăng cường mở rộng xâm lược và đàn áp.
-
C.
Chưa có đường lối đúng đắn.
-
D.
Triều đình không kiên quyết chống giặc.
Đáp án : B
Suy luận, loại trừ đáp án.
A, C, D loại vì ba phương án trên là nguyên nhân chủ quan dẫn đến cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884) thất bại.
B chọn vì tương quan lực lượng giữa ta và Pháp lúc bấy giờ còn nhiều chênh lệch, kẻ thù mà ta phải đối mặt còn mạnh, thiện chiến, được trang bị đầy đủ phương tiện chiến tranh hiện đại.
Mục tiêu của phong trào Cần Vương?
-
A.
Đánh đuổi Pháp, giành độc lập, lập lại chế độ phong kiến.
-
B.
Lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
-
C.
Đánh Pháp, thiết lập chế độ dân chủ tư sản.
-
D.
Lật đổ phong kiến đã lỗi thời, xây dựng nhà nước phong kiến mới.
Đáp án : A
Suy luận, lựa chọn phương án đúng.
A chọn vì mục tiêu của phong trào Cần Vương là đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.
B, C, D loại vì thiết lập chế độ dân chủ tư sản không phải là mục tiêu của phong trào Cần Vương.
Nội dung nào không đúng khi nói về việc Pháp chọn Đà Nẵng là nơi đầu tiên tấn công xâm lược Việt Nam 1858?
-
A.
Đà Nẵng là nơi có nhiều giáo dân.
-
B.
Đà Nẵng là vựa lúa của triều đình Huế.
-
C.
Đà Nẵng có cảng biển nước sâu.
-
D.
Chiếm Đà nẵng rồi tấn công ra Huế, buộc nhà nguyên đầu hàng.
Đáp án : B
Suy luận, loại trừ phương án.
A, C, D loại vì ba phương án trên là lý do Pháp lựa chọn Đàn Nẵng là nơi đầu tiên tấn công xâm lược Việt Nam 1858.
B chọn vì Đà Nẵng không phải là vựa lúa của triều đình Nguyễn.
Điểm nổi bật trong cuộc kháng chiến ở Bắc Kì khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là gì?
-
A.
Quân đội triều đình nhanh chóng tan rã, nhân dân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi lớn.
-
B.
Quân đội triều đình nhanh chóng đầu hàng Pháp.
-
C.
Triều đình và nhân dân phối hợp chiến đấu chống Pháp đến cùng.
-
D.
Quân đội triều đình nhanh chóng tan rã, lực lượng nhân dân nhanh chóng suy yếu.
Đáp án : A
Phân tích, rút ra phương án đúng.
Trong cuộc kháng chiến chống Bắc Kì lần 1, sau khi Pháp chiếm được thành Hà Nội, quân triều đình đã nhanh chóng ta rã nhưng ngược lại, phong trào đấu tranh trong quần chúng nhân dân vẫn diễn ra quyết liệt và giành được nhiều thắng lợi lớn như trận Cầu Giấy.
Một trong những nét độc đáo riêng của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương?
-
A.
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra quyết liệt.
-
B.
Buộc thực dân Pháp phải chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân.
-
C.
Phong trào có sự tham gia của đông đảo nhân dân.
-
D.
Nhiều cuộc chiến đấu quyết liệt diễn ra tại vùng căn cứ.
Đáp án : B
So sánh, tìm ra nét độc đáo của khởi nghĩa Yên Thế.
Phong trào Cần Vương hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang nhưng trong khởi nghĩa Yên Thế, nhiều lần nghĩa quân đã giảng hoà với Pháp để tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng, vũ khí chiến đấu.
(VD) Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã có thái độ như thế nào?
-
A.
Phối hợp với nhân dân chống Pháp.
-
B.
Đưa ra chủ trương canh tân đất nước.
-
C.
Ngày càng lún sâu vào con đường thỏa hiệp.
-
D.
Kiên quyết kháng chiến chống Pháp.
Đáp án : C
Phân tích, rút ra nhận xét.
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lực Việt Nam, triều đình đã kiên quyết phối hợp với nhân dân kháng chiến chống Pháp, tuy nhiên sau chiến sự Gia Định, đặc biệt từ chiến sự ba tỉnh Đông Nam Kì, trong triều đình đã xuất hiện phe chủ hoà và chủ chiến. Từ đó, triều đình ngày càng lúc sâu vào con đường thoả hiệp, biểu hiện qua hàng loạt các bản Hiệp ước Nhân Tuất, Giáp Tuất, Hac – mang và Patonot.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
-
A.
Do thực dân Pháp còn quá mạnh.
-
B.
Do hạn chế về đường lối, tổ chức và lãnh đạo.
-
C.
Do không có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.
-
D.
Do vũ khí còn thô sơ, lực lượng chênh lệch.
Đáp án : B
Giải thích.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của khởi nghĩa Hương Khê là hạn chế về đường lối, tổ chức và lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa được lãnh đạo theo hệ tư tưởng phong kiến – hệ tư tưởng không còn phù hợp với thời đại.
Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?
-
A.
Hiệp ước Hácmăng.
-
B.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
-
C.
Hiệp ước Giáp Tuất.
-
D.
Hiệp ước Nhâm Tuất.
Đáp án : B
SGK Lịch sử 11, trang 123.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.
Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân ra Bắc lần thứ nhất (1873)?
-
A.
Trả thù cho Gác-ni-ê.
-
B.
Đàn áp phong trào phản đối Hiệp ước 1874 của nhân dân.
-
C.
Giải quyết vụ Đuy puy.
-
D.
Vu các triều đình Huế vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất.
Đáp án : C
SGK Lịch sử 11, trang 117.
Thực dân Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy để đem quân ra Bắc lần thứ nhất (1873).
Sau khi ký các Hiệp ước 1883, 1884, thực dân Pháp đã thực hiện hành động nào tiếp theo?
-
A.
Tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến trong triều đình Huế.
-
B.
Tăng cường lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp.
-
C.
Đàn áp và dập tắt mọi cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
-
D.
Xúc tiến thiết lập bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
Đáp án : D
SGK Lịch sử 11, trang 124.
Sau khi ký các Hiệp ước 1883, 1884, thực dân Pháp đã xúc tiến thiết lập bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì