Bài 63: Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu trang 81 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức>
Cho dãy số liệu về số lần đưa bóng vào rổ của một nhóm học sinh như sau:
Bài 1
Giải Bài 1 trang 81 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho dãy số liệu về số lần đưa bóng vào rổ của một nhóm học sinh như sau:
8; 10; 5; 3; 7; 5; 2; 7; 3; 10; 10; 10.
a) Dựa vào dãy số liệu, hãy hoàn thành bảng số liệu dưới đây.
Số lần đưa bóng vào rổ |
Ít hơn 5 lần |
Từ 5 lần trở lên |
Số học sinh |
|
|
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Biết những học sinh có ít hơn 5 lần đưa bóng vào rổ sẽ phải thực hiện thêm 2 lần ném nữa. Vậy trong số những học sinh đó có …… học sinh phải ném thêm 2 lần.
Phương pháp giải:
a) Quan sát dãy số liệu rồi hoàn thành các ô trống trong bảng.
b) Quan sát bảng đã lập ở câu a rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
Số lần đưa bóng vào rổ |
Ít hơn 5 lần |
Từ 5 lần trở lên |
Số học sinh |
3 |
9 |
b) Biết những học sinh có ít hơn 5 lần đưa bóng vào rổ sẽ phải thực hiện thêm 2 lần ném nữa. Vậy trong số những học sinh đó có 3 học sinh phải ném thêm 2 lần.
Bài 2
Giải Bài 2 trang 81 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Việt thực hiện cuộc khảo sát về mức độ yêu thích môn Toán của các bạn nam trong lớp và ghi lại kết quả thành một dãy số liệu (đơn vị: điểm) như sau:
3; 4; 2; 3; 4; 4; 4; 2; 3; 3; 2; 2; 4; 2; 3.
Biết mức độ yêu thích của học sinh được đánh giá như sau: Rất thích: 4 điểm, thích: 3 điểm, bình thường: 2 điểm và không thích: 1 điểm.
a) Dựa vào dãy số liệu, hãy hoàn thành bảng số liệu dưới đây.
Số điểm |
1 |
2 |
3 |
4 |
Số bạn |
|
|
|
|
b) Quan sát bảng số liệu rồi trả lời câu hỏi.
- Có bao nhiêu bạn không thích môn Toán?
- Có bao nhiêu bạn rất thích môn Toán?
- Số điểm nào xuất hiện nhiều nhất?
Phương pháp giải:
a) Quan sát dãy số liệu rồi hoàn thành các ô trống trong bảng.
b) Quan sát bảng đã lập ở câu a rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
Số điểm |
1 |
2 |
3 |
4 |
Số bạn |
0 |
5 |
5 |
5 |
b)
- Có 0 bạn không thích môn Toán.
- Có 5 bạn rất thích môn Toán.
- Số điểm 2, 3, 4 xuất hiện nhiều nhất.
Bài 3
Giải Bài 3 trang 82 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Các bạn học sinh của tổ 1 lớp 5A vừa thi giải đố. Với mỗi câu trả lời đúng học sinh nhận được 1 điểm. Rô-bốt đã ghi lại kết quả của cuộc thi đó thành một dãy số liệu (đơn vị: điểm) như sau:
20; 12; 15; 8; 10; 15; 10; 10.
a) Dựa vào dãy số liệu, hãy hoàn thành bảng số liệu dưới đây.
Số điểm |
Dưới 10 điểm |
Từ 10 đến 15 điểm |
Trên 15 điểm |
Số bạn |
|
|
|
b) Quan sát bảng số liệu rồi trả lời câu hỏi.
– Có bao nhiêu bạn nhận được nhiều hơn 15 điểm?
– Khoảng điểm nào có nhiều bạn nhận được nhất (dưới 10 điểm, từ 10 đến 15 điểm hay trên 15 điểm)?
Phương pháp giải:
a) Quan sát dãy số liệu rồi hoàn thành các ô trống trong bảng.
b) Quan sát bảng đã lập ở câu a rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
Số điểm |
Dưới 10 điểm |
Từ 10 đến 15 điểm |
Trên 15 điểm |
Số bạn |
1 |
6 |
1 |
b)
– Có 1 bạn nhận được nhiều hơn 15 điểm.
– Khoảng điểm trên 15 điểm có nhiều bạn nhận được nhất.
Bài 4
Giải Bài 4 trang 82 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Trong thời gian trải nghiệm quy trình đóng gói thanh long xuất khẩu, Mai thực hiện cân 10 quả thanh long và nhận được kết quả như sau:
475 g, 358 g, 506 g, 465 g, 374 g, 300 g, 412 g, 589 g, 490 g, 460 g.
a) Hãy giúp Mai phân loại các quả thanh long theo cân nặng và hoàn thành bảng số liệu dưới đây.
Loại |
S (300 g đến 380 g) |
M (381 g đến 460 g) |
L (461 g đến 600 g) |
Số lượng (quả) |
|
|
|
b) Dựa vào bảng số liệu trên, viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Số quả thanh long loại L là .......... quả, loại M là ……….. quả, loại S là ................ quả.
- Số quả thanh long loại …… có nhiều nhất, loại …… có ít nhất.
Phương pháp giải:
a) Quan sát dãy số liệu rồi hoàn thành các ô trống trong bảng.
b) Quan sát bảng đã lập ở câu a rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a)
Loại |
S (300 g đến 380 g) |
M (381 g đến 460 g) |
L (461 g đến 600 g) |
Số lượng (quả) |
3 |
2 |
5 |
b)
- Số quả thanh long loại L là 5 quả, loại M là 2 quả, loại S là 3 quả.
- Số quả thanh long loại L có nhiều nhất, loại M có ít nhất.
- Bài 64: Biểu đồ hình quạt tròn (tiết 1) trang 83 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 64: Biểu đồ hình quạt tròn (tiết 2) trang 85 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 65: Tỉ số của số lần lặp lại một sự kiện so với tổng số lần thực hiện trang 87 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 66: Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân tích biểu diễn các số liệu thống kê (tiết 1) trang 89 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 66: Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân tích biểu diễn các số liệu thống kê (tiết 2) trang 90 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 5 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 4) trang 104 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 103 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 68: Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 4) trang 104 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 103 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 68: Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức