Trắc nghiệm Bài 39: Da và điều hòa thân nhiệt ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây?

  • A.
    Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch
  • B.
    Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng
  • C.
    Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch
  • D.
    Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn
Câu 2 :

Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào?

1. Dãn mạch máu dưới da

2. Run

3. Vã mồ hôi

4. Sởn gai ốc

  • A.
    1, 3
  • B.
    1, 2, 3
  • C.
    3, 4
  • D.
    1, 2, 4
Câu 3 :

Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

  • A.
    tầng sừng.
  • B.
    tầng tế bào sống.
  • C.
    cơ co chân lông.
  • D.
    mạch máu.
Câu 4 :

Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

  • A.
    Gan bàn chân
  • B.
  • C.
    Bụng chân
  • D.
    Đầu gối
Câu 5 :

Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ?

  • A.
    Hệ tuần hoàn
  • B.
    Hệ nội tiết
  • C.
    Hệ bài tiết
  • D.
    Hệ thần kinh
Câu 6 :

Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

  • A.
    Thụ quan
  • B.
    Tuyến mồ hôi
  • C.
    Tuyến nhờn
  • D.
    Tầng tế bào sống
Câu 7 :

Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

  • A.
    Thụ quan
  • B.
    Mạch máu
  • C.
    Tuyến mồ hôi
  • D.
    Cơ co chân lông
Câu 8 :

Để chống rét, chúng ta phải làm gì ?

  • A.
    Tất cả các phương án còn lại
  • B.
    Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân
  • C.
    Làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân
  • D.
    Bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm…
Câu 9 :

Vào mùa hanh khô, da thường có vảy trắng bong ra là do

  • A.

    lớp da ngoài cùng bị tổn thương.

  • B.

    lớp tế bào ngoài cùng hoá sừng và bị chết.

  • C.

    mọc lớp da mới.

  • D.

    cả A, B và C.

Câu 10 :

Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?

  • A.

    Tầng tế bào sống

  • B.

    Tầng sừng

  • C.

    Tuyến nhờn

  • D.

    Tuyến mồ hôi

Câu 11 :

Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

  • A.

    tầng sừng.

  • B.

    tầng tế bào sống.

  • C.

    cơ co chân lông.

  • D.

    mạch máu.

Câu 12 :

Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

  • A.

    Gan bàn chân

  • B.

  • C.

    Bụng chân

  • D.

    Đầu gối

Câu 13 :

Lông mày có tác dụng gì ?

  • A.

    Bảo vệ trán

  • B.

    Hạn chế bụi bay vào mắt

  • C.

    Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt

  • D.

    Giữ ẩm cho đôi mắt

Câu 14 :

Lớp bì do loại mô nào tạo nên?

  • A.

    Mô liên kết

  • B.

    Mô cơ

  • C.

    Mô biểu bì

  • D.

    Mô thần kinh

Câu 15 :

Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

  • A.

    Tuyến nhờn

  • B.

    Mạch máu

  • C.

    Sắc tố da

  • D.

    Thụ quan

Câu 16 :

Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?

  • A.

    Thụ quan

  • B.

    Tuyến mồ hôi

  • C.

    Tuyến nhờn

  • D.

    Tầng tế bào sống

Câu 17 :

Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?

  • A.

    Thụ quan

  • B.

    Mạch máu

  • C.

    Tuyến mồ hôi

  • D.

    Cơ co chân lông

Câu 18 :

Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

  • A.

    Dự trữ đường

  • B.

    Cách nhiệt

  • C.

    Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài

  • D.

    Vận chuyển chất dinh dưỡng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây?

  • A.
    Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch
  • B.
    Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng
  • C.
    Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch
  • D.
    Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn

Đáp án : C

Phương pháp giải :
Lời giải chi tiết :

Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải ngâm phần da bị bỏng vào nước mát và sạch.

Câu 2 :

Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào?

1. Dãn mạch máu dưới da

2. Run

3. Vã mồ hôi

4. Sởn gai ốc

  • A.
    1, 3
  • B.
    1, 2, 3
  • C.
    3, 4
  • D.
    1, 2, 4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách: dãn mạch máu để tỏa nhiệt, vã mồ hôi để giảm nhiệt độ.

Lời giải chi tiết :

1, 3

Câu 3 :

Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

  • A.
    tầng sừng.
  • B.
    tầng tế bào sống.
  • C.
    cơ co chân lông.
  • D.
    mạch máu.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Lông, móng được sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của tầng tế bào sống.

Lời giải chi tiết :

Tầng tế bào sống.

Câu 4 :

Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

  • A.
    Gan bàn chân
  • B.
  • C.
    Bụng chân
  • D.
    Đầu gối

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ở người, lông không bao phủ gan bàn chân.

Lời giải chi tiết :

Gan bàn chân

Câu 5 :

Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ?

  • A.
    Hệ tuần hoàn
  • B.
    Hệ nội tiết
  • C.
    Hệ bài tiết
  • D.
    Hệ thần kinh

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hệ thần kinh có vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt.

Lời giải chi tiết :

Hệ thần kinh

Câu 6 :

Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

  • A.
    Thụ quan
  • B.
    Tuyến mồ hôi
  • C.
    Tuyến nhờn
  • D.
    Tầng tế bào sống

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Hoạt động của tuyến nhờn giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước.

Lời giải chi tiết :

Tuyến nhờn

Câu 7 :

Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

  • A.
    Thụ quan
  • B.
    Mạch máu
  • C.
    Tuyến mồ hôi
  • D.
    Cơ co chân lông

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thụ quan.

Lời giải chi tiết :

Thụ quan

Câu 8 :

Để chống rét, chúng ta phải làm gì ?

  • A.
    Tất cả các phương án còn lại
  • B.
    Giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân
  • C.
    Làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân
  • D.
    Bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm…

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Để chống rét, chúng ta cần giữ ấm vào mùa đông, đặc biệt là vùng cổ, ngực, mũi và bàn chân, bổ sung các thảo dược giúp làm ấm phủ tạng như trà gừng, trà sâm, làm nóng cơ thể trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy bằng cách mát xa lòng bàn tay, gan bàn chân.

Lời giải chi tiết :

Tất cả các phương án còn lại

Câu 9 :

Vào mùa hanh khô, da thường có vảy trắng bong ra là do

  • A.

    lớp da ngoài cùng bị tổn thương.

  • B.

    lớp tế bào ngoài cùng hoá sừng và bị chết.

  • C.

    mọc lớp da mới.

  • D.

    cả A, B và C.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Vào mùa hanh khô, lớp tế bào ngoài cùng hoá sừng và bị chết.

Câu 10 :

Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?

  • A.

    Tầng tế bào sống

  • B.

    Tầng sừng

  • C.

    Tuyến nhờn

  • D.

    Tuyến mồ hôi

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Các sắc tố mêlanin phân bố ở tầng tế bào sống.

Câu 11 :

Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

  • A.

    tầng sừng.

  • B.

    tầng tế bào sống.

  • C.

    cơ co chân lông.

  • D.

    mạch máu.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của tầng tế bào sống.

Câu 12 :

Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

  • A.

    Gan bàn chân

  • B.

  • C.

    Bụng chân

  • D.

    Đầu gối

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ở người, lông không bao phủ gan bàn chân.

Câu 13 :

Lông mày có tác dụng gì ?

  • A.

    Bảo vệ trán

  • B.

    Hạn chế bụi bay vào mắt

  • C.

    Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt

  • D.

    Giữ ẩm cho đôi mắt

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Lông mày có tác dụng ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt.

Câu 14 :

Lớp bì do loại mô nào tạo nên?

  • A.

    Mô liên kết

  • B.

    Mô cơ

  • C.

    Mô biểu bì

  • D.

    Mô thần kinh

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.

Câu 15 :

Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

  • A.

    Tuyến nhờn

  • B.

    Mạch máu

  • C.

    Sắc tố da

  • D.

    Thụ quan

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Sắc tố da không nằm ở lớp bì.

Câu 16 :

Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?

  • A.

    Thụ quan

  • B.

    Tuyến mồ hôi

  • C.

    Tuyến nhờn

  • D.

    Tầng tế bào sống

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hoạt động của tuyến nhờn giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước.

Câu 17 :

Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?

  • A.

    Thụ quan

  • B.

    Mạch máu

  • C.

    Tuyến mồ hôi

  • D.

    Cơ co chân lông

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thụ quan.

Câu 18 :

Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

  • A.

    Dự trữ đường

  • B.

    Cách nhiệt

  • C.

    Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài

  • D.

    Vận chuyển chất dinh dưỡng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là cách nhiệt.

Trắc nghiệm Bài 40: Sinh sản ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 40: Sinh sản ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 38: Hệ nội tiết ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 38: Hệ nội tiết ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 37: Hệ thần kinh và giác quan ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 37: Hệ thần kinh và giác quan ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 35: Hệ bài tiết ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 35: Hệ bài tiết ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 34: Hệ hô hấp ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 34: Hệ hô hấp ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 31: Hệ vận động ở người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31: Hệ vận động ở người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 30: Khái quát về cơ thể người Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 30: Khái quát về cơ thể người với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết