Trắc nghiệm Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng - Khoa học tự niên 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
-
A.
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
-
B.
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
-
C.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
-
D.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
-
A.
Cái kéo
-
B.
Cái kìm
-
C.
Cái cưa
-
D.
Cái mở nút chai
Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
-
A.
Cái cầu thang gác
-
B.
Mái chèo
-
C.
Thùng đựng nước
-
D.
Quyển sách nằm trên bàn
Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ...
-
A.
Cân bằng nhau.
-
B.
Bị lệch về phía qủa cầu bằng sắt.
-
C.
Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng.
-
D.
Chưa thể khẳng định được điều gì.
Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
-
A.
Đòn bẩy.
-
B.
Mặt phẳng nghiêng.
-
C.
Ròng rọc cố định
-
D.
Ròng rọc động
họn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
-
A.
nhỏ hơn, lớn hơn
-
B.
nhỏ hơn, nhỏ hơn
-
C.
lớn hơn, lớn hơn
-
D.
lớn hơn, nhỏ hơn
Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO1 < OO2. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có:
-
A.
Lực F2 có độ lớn lớn hơn lực F1.
-
B.
Lực F2 CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F1.
-
C.
Hai lực F1 và F2 có độ lớn như nhau.
-
D.
Không thể cân bằng được, vì OO1 đã nhỏ hơn OO2.
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi
-
A.
Khoảng cách OO1=OO2
-
B.
Khoảng cách OO1>OO2
-
C.
Khoảng cách OO1 < OO2
-
D.
Tất cả đều sai
Lời giải và đáp án
Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
-
A.
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
-
B.
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
-
C.
Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
-
D.
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Đáp án : B
Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật là sai
Đáp án: B
Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
-
A.
Cái kéo
-
B.
Cái kìm
-
C.
Cái cưa
-
D.
Cái mở nút chai
Đáp án : C
Cái cưa không phải là ứng dụng của đòn bẩy
Đáp án: C
Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
-
A.
Cái cầu thang gác
-
B.
Mái chèo
-
C.
Thùng đựng nước
-
D.
Quyển sách nằm trên bàn
Đáp án : B
Mái chèo là đòn bẩy
Đáp án: B
Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ...
-
A.
Cân bằng nhau.
-
B.
Bị lệch về phía qủa cầu bằng sắt.
-
C.
Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng.
-
D.
Chưa thể khẳng định được điều gì.
Đáp án : C
Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng
Đáp án: C
Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
-
A.
Đòn bẩy.
-
B.
Mặt phẳng nghiêng.
-
C.
Ròng rọc cố định
-
D.
Ròng rọc động
Đáp án : C
Ròng rọc cố định không cho lợi về lực
Đáp án: C
họn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
-
A.
nhỏ hơn, lớn hơn
-
B.
nhỏ hơn, nhỏ hơn
-
C.
lớn hơn, lớn hơn
-
D.
lớn hơn, nhỏ hơn
Đáp án : A
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
Đáp án: A
Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO1 < OO2. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có:
-
A.
Lực F2 có độ lớn lớn hơn lực F1.
-
B.
Lực F2 CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F1.
-
C.
Hai lực F1 và F2 có độ lớn như nhau.
-
D.
Không thể cân bằng được, vì OO1 đã nhỏ hơn OO2.
Đáp án : B
Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có Lực F2 CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F1
Đáp án: B
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi
-
A.
Khoảng cách OO1=OO2
-
B.
Khoảng cách OO1>OO2
-
C.
Khoảng cách OO1 < OO2
-
D.
Tất cả đều sai
Đáp án : C
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi Khoảng cách OO1 < OO2
Đáp án: C
- Trắc nghiệm Bài 47: Bảo vệ môi trường Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 46: Cân bằng tự nhiên Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 45: Sinh quyển Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 44: Hệ sinh thái Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 43: Quần xã sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức