Giải bài tập 6 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều


Tìm hai số trong mỗi trường hợp sau: a) Tổng của chúng bằng 7 và tích của chúng bằng 12. b) Tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng -6.

Đề bài

Tìm hai số trong mỗi trường hợp sau:

a)   Tổng của chúng bằng 7 và tích của chúng bằng 12.

b)  Tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng -6.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lập phương trình bậc 2 một ẩn với \(S,P.\)

Nếu hai số có tổng bằng \(S\) và tích bằng \(P\) thì hai số đó là nghiệm của phương trình \({x^2} - Sx + P = 0\)

Lời giải chi tiết

a)   Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: \({x^2} - 7x + 12 = 0\).

Phương trình có các hệ số: \(a = 1;b =  - 7;c = 12.\)

\(\Delta  = {( - 7)^2} - 4.1.12 = 1 > 0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \frac{{ - \left( { - 7} \right) + \sqrt 1 }}{{2.1}} = 4;{x_2} = \frac{{ - \left( { - 7} \right) - \sqrt 1 }}{{2.1}} = 3.\)

Vậy hai số cần tìm là 3; 4.

b)  Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: \({x^2} - x - 6 = 0\).

Phương trình có các hệ số: \(a = 1;b =  - 1;c =  - 6.\)

\(\Delta  = {( - 1)^2} - 4.1.\left( { - 6} \right) = 25 > 0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \frac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt {25} }}{{2.1}} = 3;{x_2} = \frac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt {25} }}{{2.1}} =  - 2.\)

Vậy hai số cần tìm là -2; 3.


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Giải bài tập 7 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Bác Đạt muốn thiết kế cửa sổ có dạng hình chữ nhật với diện tích bằng 2,52 m2 và chu vi bằng 6,4m. Tìm kích thước của cửa sổ đó.

  • Giải bài tập 5 trang 65 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Không tính \(\Delta \), giải phương trình: a) \(3{x^2} - x - 2 = 0\) b) \( - 4{x^2} + x + 5 = 0\) c) \(2\sqrt 3 {x^2} + \left( {5 - 2\sqrt 3 } \right)x - 5 = 0\) d) \( - 3\sqrt 2 {x^2} + \left( {4 - 3\sqrt 2 } \right)x + 4 = 0\)

  • Giải bài tập 4 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Cho phương trình \(2{x^2} - 3x - 6 = 0\). a) Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}.\) b) Tính \({x_1} + {x_2};{x_1}.{x_2}\). Chứng minh cả 2 nghiệm \({x_1},{x_2}\) đều khác 0. c) Tính \(\frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}}\) d) Tính \({x_1}^2 + {x_2}^2\) e) Tính \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right|.\)

  • Giải bài tập 3 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Giải thích vì sao nếu \(ac < 0\) thì phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có 2 nghiệm là 2 số trái dấu nhau.

  • Giải bài tập 2 trang 64 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = 1\) và nghiệm còn lại là \({x_2} = \frac{c}{a}.\) b) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = - 1\) và nghiệm còn lại là \({x_2} = \frac{c}{a}.\) c) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có

>> Xem thêm

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí