Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Thiên Trường vãn vọng Văn 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông được làm theo thể loại gì?
-
A.
Thất ngôn tứ tuyệt
-
B.
Thất ngôn bát cú
-
C.
Ngũ ngôn tứ tuyệt
-
D.
Ngũ ngôn bát cú
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Khi tác giả đang sống ẩn ở quê nhà
-
B.
Khi tác giả đang trên đường ra chiến trận
-
C.
Trong một dịp tác giả về thăm quê
-
D.
Khi tác giả lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế nhận chức quan của mình
Bài thơ được chia thành mấy phần?
-
A.
2 phần
-
B.
3 phần
-
C.
4 phần
-
D.
5 phần
Phủ Thiên Trường thuộc địa phương nào?
-
A.
Nam Định
-
B.
Hà Nội
-
C.
Hà Nam
-
D.
Ninh Bình
Bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào trong ngày?
-
A.
Cảnh đêm
-
B.
Cảnh buổi sớm
-
C.
Cảnh trưa
-
D.
Cảnh chiều
Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ như thế nào?
-
A.
Rực rỡ và diễm lệ
-
B.
Hùng vĩ và tươi tắn
-
C.
Huyền ảo và thanh bình
-
D.
U ám và buồn bã
Lời giải và đáp án
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông được làm theo thể loại gì?
-
A.
Thất ngôn tứ tuyệt
-
B.
Thất ngôn bát cú
-
C.
Ngũ ngôn tứ tuyệt
-
D.
Ngũ ngôn bát cú
Đáp án : A
Dựa vào đặc trưng thể loại
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-
A.
Khi tác giả đang sống ẩn ở quê nhà
-
B.
Khi tác giả đang trên đường ra chiến trận
-
C.
Trong một dịp tác giả về thăm quê
-
D.
Khi tác giả lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế nhận chức quan của mình
Đáp án : C
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng được tác giả sáng tác trong một dịp về thăm quê.
Bài thơ được chia thành mấy phần?
-
A.
2 phần
-
B.
3 phần
-
C.
4 phần
-
D.
5 phần
Đáp án : A
Nhớ lại nội dung tác phẩm
Bài thơ được chia thành 2 phần:
- Phần 1 (hai câu đầu): Cảnh thôn xóm vùng Thiên Trường trong buổi chiều tà
- Phần 2 (hai câu còn lại): Cảnh sắc đồng quê dân dã, mờ ảo trong buổi chiều tà
Phủ Thiên Trường thuộc địa phương nào?
-
A.
Nam Định
-
B.
Hà Nội
-
C.
Hà Nam
-
D.
Ninh Bình
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Phủ Thiên Trường thuộc Nam Định
Bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào trong ngày?
-
A.
Cảnh đêm
-
B.
Cảnh buổi sớm
-
C.
Cảnh trưa
-
D.
Cảnh chiều
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung tác phẩm
Bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm buổi chiều
Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ như thế nào?
-
A.
Rực rỡ và diễm lệ
-
B.
Hùng vĩ và tươi tắn
-
C.
Huyền ảo và thanh bình
-
D.
U ám và buồn bã
Đáp án : C
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ huyền ảo và thanh bình
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu biện pháp Đảo ngữ Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung văn bản Ca Huế trên sông Hương Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Ca Huế trên sông Hương Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Trần Nhân Tông Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu Từ tượng hình, Từ tượng thanh Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Thu điếu Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung văn bản Thu điếu Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Nguyễn Khuyến Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Phân tích văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Văn 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu Câu phủ định, Câu khẳng định Văn 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Văn 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" Văn 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Văn 8 Kết nối tri thức