Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Văn 8 Kết nối tri thức
Đề bài
Tác giả của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là ai?
-
A.
Nguyễn Khuyến
-
B.
Nguyễn Du
-
C.
Nguyễn Trãi
-
D.
Trần Tế Xương
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu còn có tên gọi khác là gì?
-
A.
Lễ xướng danh khoa Ất Dậu
-
B.
Vịnh khoa thi Hương
-
C.
Đi thi
-
D.
Đối thi
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1896
-
B.
1897
-
C.
1898
-
D.
1899
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được viết bằng thể thơ gì?
-
A.
Song thất lục bát
-
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
-
C.
Thất ngôn bát cú
-
D.
Thất ngôn trường niên
Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?
-
A.
Nghệ thuật đối
-
B.
Đảo ngữ
-
C.
Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
-
D.
Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian
Lời giải và đáp án
Tác giả của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là ai?
-
A.
Nguyễn Khuyến
-
B.
Nguyễn Du
-
C.
Nguyễn Trãi
-
D.
Trần Tế Xương
Đáp án : D
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu là bài thơ của Trần Tế Xương
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu còn có tên gọi khác là gì?
-
A.
Lễ xướng danh khoa Ất Dậu
-
B.
Vịnh khoa thi Hương
-
C.
Đi thi
-
D.
Đối thi
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu còn có tên gọi khác là Vinh khoa thi Hương
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A.
1896
-
B.
1897
-
C.
1898
-
D.
1899
Đáp án : B
Nhớ lại xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được sáng tác năm 1897
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu được viết bằng thể thơ gì?
-
A.
Song thất lục bát
-
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
-
C.
Thất ngôn bát cú
-
D.
Thất ngôn trường niên
Đáp án : C
Dựa vào đặc trưng thể loại
Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú
Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu?
-
A.
Nghệ thuật đối
-
B.
Đảo ngữ
-
C.
Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
-
D.
Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian
Đáp án : D
Nhớ lại giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật
Giá trị nghệ thuật trong bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu:
- Nghệ thuật đối: “lôi thôi sĩ tử” >< “ậm ọe quan trường”
- Đảo ngữ: đảo “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường” lên đầu câu
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập Từ Hán Việt Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung văn bản Lai tân Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Lai tân Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu Sắc thái nghĩa của từ Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Trần Tế Xương Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Phân tích văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Văn 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu Câu phủ định, Câu khẳng định Văn 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Văn 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" Văn 8 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tìm hiểu Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Văn 8 Kết nối tri thức