Trắc nghiệm Bài 9. Đồ thị quãng đường - thời gian - Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Trong đồ thị sOt, khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, vật chuyển động như thế nào?

  • A.

    Vật chuyển động thẳng đều

  • B.

    Vật không chuyển động

  • C.

    Vật chuyển động chậm dần

  • D.

    Vật chuyển động nhanh dần

Câu 2 :

Tốc độ vật đi được trong 2 giờ đầu tiên là bao nhiêu?

  • A.

    1 km/h

  • B.

    1 m/s

  • C.

    3,6 km/h

  • D.

    3,6 m/s

Câu 3 :

Cho đồ thị sOt, quãng đường vật đi được trong 3 giờ cuối là:

  • A.

    0,5 km

  • B.

    1 km

  • C.

    1,5 km

  • D.

    2 km

Câu 4 :

Cho đồ thị s – t, quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu tiên là:

 

  • A.

    2 km

  • B.

    2,5 km

  • C.

    3 km

  • D.

    4 km

Câu 5 :

Đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng, không dừng lại của vật nào sau đây đúng hình dạng?

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong đồ thị sOt, khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, vật chuyển động như thế nào?

  • A.

    Vật chuyển động thẳng đều

  • B.

    Vật không chuyển động

  • C.

    Vật chuyển động chậm dần

  • D.

    Vật chuyển động nhanh dần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng lí thuyết đã học

Lời giải chi tiết :

Khi đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, vật không chuyển động

Câu 2 :

Tốc độ vật đi được trong 2 giờ đầu tiên là bao nhiêu?

  • A.

    1 km/h

  • B.

    1 m/s

  • C.

    3,6 km/h

  • D.

    3,6 m/s

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị

Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, thời gian: s = v.t

Lời giải chi tiết :

Ta có t = 2 h; s = 2 km

Tốc độ vật đi được trong 2 h đầu tiên là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{2}{2} = 1(km/h)\)

Câu 3 :

Cho đồ thị sOt, quãng đường vật đi được trong 3 giờ cuối là:

  • A.

    0,5 km

  • B.

    1 km

  • C.

    1,5 km

  • D.

    2 km

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị và suy luận

Lời giải chi tiết :

Quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu là: 2,5 km

Quãng đường vật đi được trong 6 giờ là: 3 km

=> Quãng đường vật đi được trong 3 giờ cuối là: 3 – 2,5 = 0,5 km

Câu 4 :

Cho đồ thị s – t, quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu tiên là:

 

  • A.

    2 km

  • B.

    2,5 km

  • C.

    3 km

  • D.

    4 km

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát đồ thị

Lời giải chi tiết :

Quãng đường vật đi được trong 3 giờ đầu tiên là 2,5 km

Câu 5 :

Đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng, không dừng lại của vật nào sau đây đúng hình dạng?

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ

Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, thời gian: s = v.t

Lời giải chi tiết :

Ta có đồ thị s – t là đồ thị có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ